Câu 3. Hình 11 thể hiện số lượng các loài trong một quần xã như sau:
Hình 11
Biết rằng, độ đa dạng của quần xã được xác định bằng cách sử dụng chỉ số Shannon-Wiener
H’ = - trong đó s là tổng số loài và pi là tỷ lệ của tất cả các cá thể trong mẫu thuộc về loài i. Theo lý thuyết, độ đa dạng của quần xã trên là bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Câu 4. Sâu cuốn lá lúa nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis) thường xuất hiện và gây hại cho cây lúa ở nước ta vào các giai đoạn: đẻ nhánh, đứng cái và trổ bông, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng ẩm và ruộng rậm rạp. Khi điều tra quần thể sâu cuốn lá lúa nhỏ trên một ruộng lúa có diện tích 200 m2, người ta tiến hành đếm sâu non theo các điểm đại diện như Hình 12 và thu được kết quả như Bảng 4:
Sau đó, người ta ước tính số lượng sâu non của thửa ruộng điều tra theo công thức: . Trong đó A là tổng diện tích khu vực điều tra; a: tổng diện tích các điểm nghiên cứu; n: số cá thể khảo sát được của tất cả các điểm. Từ bảng số liệu trên, số lượng cá thể sâu non trong ruộng lúa được ước lượng là bao nhiêu cá thể ? (làm tròn đến số nguyên).
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 30 - File word có lời giải