ĐỀ THAM KHẢO PHÁT TRIỂN MINH HỌA BGD 2024 ĐỀ SỐ 1 (Gồm ….trang) |
ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
A. Vì hoà bình. B. Duy tân. C. Đông du. D. Vô sản hoá.
A. Mĩ. B. Anh. C. Pháp. D. Bỉ.
A. an ninh mạng. B. chính trị bất ổn.
C. chiến tranh cục bộ. D. đảo chính quân sự.
Câu 4. Chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam được chỉ huy bởi
A. cố vấn Mĩ. B. chính quyền Sài Gòn.
C. viễn chinh Mĩ. D. quân đội Sài Gòn.
Câu 5. Năm 1945, một trong số những quốc gia tuyên bố độc lập sớm nhất ở khu vực Đông Nam Á là
A. Lào. B. Trung Quốc. C. Cuba. D. Nam Phi.
A. Chiến dịch Biên giới. B. Chiến dịch Việt Bắc.
C. Chiến dịch Thượng Lào. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
A. Chilê. B. Hàn Quốc. C. Liên Xô. D. Cuba.
A. Đánh đổ đế quốc và phong kiến. B. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
C. Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. D. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Câu 9. Năm 1927, Việt Nam Quốc dân đảng thành lập từ cơ sở hạt nhân đầu tiên nào sau đây?
A. Cường học thư xã. B. Quan hải tùng thư.
C. Nam Đồng thư xã. D. Việt Nam nghĩa đoàn.
Câu 10. Nguyên thủ của quốc gia nào sau đây tham dự Hội nghị Ianta (2-1945)?
A. Liên Xô. B. Hà Lan. C. Trung Quốc. D. Triều Tiên.
Câu 11. Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945, nhân dân Việt Nam có hoạt động nào sau đây?
A. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. B. Đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ.
C. Bài trừ lực lượng nội phản thân Mĩ. D. Xây dựng làng chiến đấu chống Mĩ.
Câu 12. Quốc gia nào sau đây đi đầu trong ngành công nghiệp vũ trụ những năm 1950-1973?
A. Hà Lan. B. Ấn Độ. C. Nhật Bản. D. Liên Xô.
A. Đề ra kế hoạch Xtalây - Taylo.
B. Đưa quân Mĩ và quân đồng minh trực tiếp tham chiến.
C. Đàn áp phong trào đấu tranh của các tín đồ Công giáo.
D. Đề ra kế hoạch Giônxơn - Mác Namara.
Câu 14. Khi Chiến tranh lạnh diễn ra căng thẳng và gay gắt, phần lớn các quốc gia trên thế giới
A. vẫn cùng tồn tại hoà bình. B. chạy đua khốc liệt về kinh tế.
C. chấm dứt chạy đua vũ trang. D. mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.
Câu 15. Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp
A. chỉ phát triển công nghiệp hóa chất. B. tập trung vào công nghiệp luyện kim.
C. chỉ phát triển công nghiệp cơ khí. D. thi hành các biện pháp tăng thuế.
A. Ai Cập. B. Cuba. C. Libi. D. Hà Lan.
A. Đồng khởi. B. Ấp Bắc. C. Bình Giã. D. Vạn Tường.
Câu 18. Công nhân Việt Nam tăng nhanh về số lượng trong những năm 1919-1929 do chính sách
A. đầu tư vào đồn điền cao su, khai thác mỏ than.
B. áp bức và bóc lột của chính quyền Sài Gòn.
C. chống phá của lực lượng Trung Hoa Dân quốc.
D. nhổ lúa, trồng đay, thầu dầu của Nhật Bản.
A. Tây Nguyên. B. Đông Nam Bộ. C. Tây Nam Bộ. D. Đà Nẵng.
Câu 20. Trong những năm 1945-1973, sự kiện nào sau đây diễn ra tại Tây Âu?
A. Thành lập Liên minh vì tiến bộ. B. Tổ chức ASEAN chính thức ra đời.
C. Thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế. D. Cộng đồng kinh tế châu Âu ra đời.
A. Các tệ nạn xã hội còn phổ biến.
B. Hơn 90% dân số Việt Nam mù chữ.
C. Liên Xô, Trung Quốc công nhận Việt Nam.
D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành.
A. phân biệt chủng tộc. B. phát xít. C. tư bản chủ nghĩa. D. đế quốc.
A. Độc quyền mọi mặt kinh tế thị trường.
B. Quản lí và điều tiết nền kinh tế quốc dân.
C. Giao cho tư nhân nắm giữ kinh tế chủ chốt.
D. Thả nổi nền kinh tế tự do phát triển.
A. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. B. Chiến dịch Việt Bắc.
C. Chiến dịch Biên giới. D. Chiến dịch Tây Nguyên.
A. Liên Xô. B. Đức. C. Nhật Bản. D. Lào.
A. sự tác động và chi phối của trật tự thế giới “hai cực” Ianta.
B. Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
C. tác động của Chiến tranh lạnh kéo dài dẫn đến các cuộc chiến tranh cục bộ.
D. nhiều nước giành được thắng lợi trong phong trào giải phóng dân tộc.
A. Phong trào dân chủ 1936-1939.
B. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945.
C. Phong trào cách mạng 1930-1931.
D. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
A. chịu ba tầng áp bức bóc lột nặng nề. B. mâu thuẫn với nông dân.
C. chính quyền Sài Gòn đàn áp. D. chính sách cai trị trực tiếp của Nhật Bản.
A. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. B. Chiến thắng Bình Giã, Ba Gia.
C. Chiến thắng Núi Thành, Vạn Tường. D. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
A. Tận dụng được các nguyên liệu từ thuộc địa.
B. Tài nguyên khoáng sản phong phú, dồi dào.
C. Tận dụng hiệu quả các cơ hội từ bên ngoài.
D. Không bị chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá.
A. sự linh hoạt trong sử dụng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang của cách mạng.
B. tầm quan trọng trong công tác xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng.
C. vai trò nòng cốt của lực lượng vũ trang trong đấu tranh cách mạng trên cả nước.
D. vai trò lãnh đạo của quần chúng trong đấu tranh chính trị và vũ trang cách mạng.
A. Đánh dấu sự trưởng thành của bộ đội chủ lực Việt Nam.
B. Làm thất bại chiến lược “đánh lâu dài” của thực dân Pháp.
C. Phát huy quyền chủ động trên chiến trường chính.
D. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương.
A. chiến tranh du kích,vận động ngắn ngày. B. lối đánh công kiên vận động chiến.
C. cách đánh lấy thế thắng lực. D. xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân.
A. xác định lực lượng lãnh đạo của cách mạng.
B. chỉ xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng.
C. nhấn mạnh điều kiện thắng lợi của tổng khởi nghĩa.
D. xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng thuộc địa.
A. Chống lại bộ phận nguy hiểm nhất trong kẻ thù dân tộc.
B. Xây dựng được mặt trận dân tộc thống nhất toàn dân tộc.
C. Góp phần nhận thức đúng đắn về kẻ thù chủ yếu của dân tộc.
D. Chú trọng tập hợp lực lượng toàn dân tộc lật đổ phát xít Nhật.
A. Góp phần xác lập khuynh hướng mới trong phong trào dân tộc.
B. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vũ trang xây dựng xã hội cộng sản.
C. Tiếp tục tiếp nhận khuynh hướng mới trong phong trào dân tộc.
D. Vận động quần chúng tham gia mặt trận dân tộc dân chủ.
A. thành lập được mặt trận dân tộc thống nhất.
B. giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới.
C. thành lập toà án nhân dân, xây dựng văn hóa mới.
D. thành lập được chính quyền nhân dân ở một số nơi.
A. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
B. Hoàn chỉnh đường lối chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng.
C. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
D. Phác thảo về đường lối, phương hướng chiến lược cho cách mạng.
B. Nhấn mạnh nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân là chuẩn bị khởi nghĩa.
C. Có chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong phạm vi từng nước ở Đông Dương.
D. Đề ra chủ trương gây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong chiến tranh.
A. cách mạng muốn thành công phải do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
B. tư tưởng dân chủ tư sản không có ảnh hưởng trong phong trào yêu nước.
C. lực lượng xã hội tiến bộ tiếp nhận những khuynh hướng cứu nước mới.
D. quần chúng nhân dân không ủng hộ khuynh hướng phong kiến và tư sản.
--------HẾT--------
[SHARE] 40 đề Lịch Sử, chuẩn cấu trúc soạn theo đề minh họa 2024
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. Đầu thế kỉ XX, Phan Châu Trinh cùng nhiều sĩ phu thức thời đã khởi xướng phong trào nào sau đây ở Việt Nam?
A. Vì hoà bình. B. Duy tân. C. Đông du. D. Vô sản hoá.
Câu 2. Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào sau đây độc quyền về vũ khí nguyên tử trên thế giới?
A. Mĩ. B. Anh. C. Pháp. D. Bỉ.
Câu 3. Một trong những thách thức từ an ninh phi truyền thống mà các quốc gia, dân tộc hiện nay phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là
A. an ninh mạng. B. chính trị bất ổn.
C. chiến tranh cục bộ. D. đảo chính quân sự.
Câu 4. Chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam được chỉ huy bởi
A. cố vấn Mĩ. B. chính quyền Sài Gòn.
C. viễn chinh Mĩ. D. quân đội Sài Gòn.
Câu 5. Năm 1945, một trong số những quốc gia tuyên bố độc lập sớm nhất ở khu vực Đông Nam Á là
A. Lào. B. Trung Quốc. C. Cuba. D. Nam Phi.
Câu 6. Trong những năm 1945-1954, quân dân Việt Nam đã mở chiến dịch nào sau đây để tiêu diệt tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương của thực dân Pháp?
A. Chiến dịch Biên giới. B. Chiến dịch Việt Bắc.
C. Chiến dịch Thượng Lào. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Câu 7. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), nhân dân Việt Nam nhận được sự giúp đỡ của quốc gia châu Âu nào sau đây?
A. Chilê. B. Hàn Quốc. C. Liên Xô. D. Cuba.
Câu 8. Trong khoảng thời gian những năm 1976-1979, nhân dân Việt Nam thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây?
A. Đánh đổ đế quốc và phong kiến. B. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
C. Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. D. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Câu 9. Năm 1927, Việt Nam Quốc dân đảng thành lập từ cơ sở hạt nhân đầu tiên nào sau đây?
A. Cường học thư xã. B. Quan hải tùng thư.
C. Nam Đồng thư xã. D. Việt Nam nghĩa đoàn.