ĐỀ THAM KHẢO PHÁT TRIỂN MINH HỌA BGD 2024 ĐỀ SỐ 10 (Gồm ….trang) |
ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
A. Cải cách. B. Hòa bình. C. Ngoại giao. D. Bạo động.
A. Hàn Quốc. B. Bỉ. C. Liên Xô. D. Mĩ.
A. Chủ nghĩa khủng bố và xung đột sắc tộc.
B. Chiến tranh lạnh và mâu thuẫn Đông - Tây.
C. Xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá.
D. Cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại.
A. Chiến tranh đơn phương. B. Chiến tranh cục bộ.
C. Chiến tranh tổng lực. D. Việt Nam hoá chiến tranh.
A. Ai Cập. B. Campuchia. C. Nam Phi. D. Môdămbích.
A. Chiến dịch Biên giới. B. Chiến dịch Việt Bắc.
C. Chiến dịch Thượng Lào. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
A. Toàn dân kháng chiến. B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
C. Bàn về cách mạng Việt Nam. D. Kháng chiến nhất định thắng lợi.
Câu 8. Trong những năm 1975-1979, quân dân Việt Nam thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây?
A. Đấu tranh giải phóng dân tộc và dân chủ.
B. Đánh đổ đế quốc và phong kiến tay sai.
C. Đấu tranh bảo vệ biên giới phía Tây Nam.
D. Tiến hành công cuộc đổi mới đất nước.
Câu 9. Hoạt động nào sau đây là của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng (1927-1930)?
A. Thực hiện điều hoà thóc gạo.
B. Xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa.
C. Tổ chức khởi nghĩa Yên Bái.
D. Lập ra Việt Nam Quang phục hội.
A. Hội đồng bảo an. B. Đại hội đồng.
C. Toà án quốc tế. D. Ban thư kí.
Câu 11. Tổ chức nào sau đây được thành lập ở Việt Nam trong giai đoạn 1939-1945?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Đông Dương Cộng sản đảng.
C. Việt Nam Quốc dân Đảng. D. Việt Nam giải phóng quân.
A. Nhật Bản. B. Bỉ. C. Liên Xô. D. Mĩ.
A. Kí hiệp ước hợp tác với Trung Quốc. B. Lôi kéo các nước châu Phi tham chiến.
C. Đưa quân đồng minh vào tham chiến. D. Vận động các nước Đông Âu tham chiếm.
A. Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời.
B. Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời.
C. Bài phát biểu của Tổng thống Mĩ Truman coi Liên Xô là kẻ thù số một.
D. Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết.
A. Hàn Quốc. B. Malaixia. C. Campuchia. D. Việt Nam.
A. Bắc Phi. B. Tây Phi. C. Nam Phi. D. Đông Phi.
A. Đấu tranh ngoại giao. B. Phát triển kinh tế.
C. Bạo lực cách mạng. D. Cải cách dân chủ.
A. Nông dân. B. Địa chủ. C. Sĩ phu. D. Công nhân.
A. Sài Gòn. B. Hà Nội. C. Lào Cai. D. Bắc Ninh.
A. Nhận được sự giúp đỡ của Ấn Độ. B. Nhận được sự giúp đỡ của Liên Xô.
C. Tận dụng gói viện trợ Mácsan của Mĩ. D. Chi phí dành cho quốc phòng rất thấp.
A. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành.
B. Mĩ thay chân Pháp xâm lược Việt Nam.
C. Quan hệ đồng minh giữa Mĩ - Liên Xô củng cố.
D. Nhiều xí nghiệp còn nằm trong tay tư bản Pháp.
A. Đề ra bản đề cương cho nền văn hóa Việt Nam.
B. Thực hiện cải cách giáo dục theo nội dung mới.
C. Thành lập các đội tự vệ đỏ và toà án nhân dân.
D. Xây dựng hệ thống trường học các cấp cho nhân dân.
A. Chính sách cộng sản thời chiến. B. Chính sách kinh tế mới (NEP).
C. Chính sách mới. D. Sách lệnh hoà bình.
A. Đường lối lãnh đạo đúng đắn và sáng tạo.
B. Tinh thần đoàn kết một lòng của toàn thế giới.
C. Sự hỗ trợ của hệ thống các nước tư bản.
D. Sự giúp đỡ của quân đội khối Đồng minh.
A. Liên Xô. B. Hà Lan. C. Phần Lan. D. Thái Lan.
Câu 26. Nội dung nào sau đây là tác động của cách mạng Cuba (1959) đến tình hình thế giới?
A. Mở rộng không gian địa lí của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
B. Đánh dấu chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước.
C. góp phần đánh bại chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên thế giới.
D. Làm cho hệ thống tư bản không còn là duy nhất trên thế giới.
Câu 27. Phong trào dân chủ (1936-1939) ở Việt Nam có đặc điểm nào sau đây?
A. Hình thức đấu tranh vũ trang. B. Lực lượng tham gia đông đảo.
C. Mục tiêu đấu tranh triệt để. D. Phạm vi diễn ra chủ yếu ở Bắc kì.
A. Chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng.
B. Sang phương Tây tìm đường cứu nước.
C. Lựa chọn khuynh hướng giải phóng dân tộc.
D. Thành lập tổ chức tiền thân của Đảng.
A. kí Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương.
B. tuyên bố "phi Mĩ hóa" chiến tranh xâm lược.
C. chấp nhận Hiệp định Pari với Việt Nam.
D. chấp nhận kí với Việt Nam Hiệp định Sơ bộ.
A. hệ thống thuộc địa ngày càng rộng lớn. B. mâu thuẫn trong xã hội giải quyết triệt để.
C. cuộc khủng hoảng năng lượng. D. chi phí cho quốc phòng rất thấp.
A. Mở đầu thời kì vận động giải phóng dân tộc.
B. Bước đầu xây dựng được lực lượng cách mạng.
C. Củng cố chính quyền cách mạng trong cả nước.
D. Làm cho trận địa cách mạng được mở rộng.
A. Diễn ra trong bối cảnh phong trào cách mạng thế giới đang phát triển.
B. Có sự can thiệp của Mĩ nhằm từng bước thay thế thực dân Pháp.
C. Thực hiện âm mưu chiến lược của thực dân Pháp trong chiến tranh.
D. Tạo thế chiến lược mạnh làm hậu thuẫn cho một giải pháp ngoại giao.
A. Là mặt trận độc lập tuyệt đối trong đấu tranh cách mạng.
B. Không tác động trở lại các mặt trận quân sự và chính trị.
C. Luôn có phụ thuộc vào sự dàn xếp giữa các cường quốc.
D. Có sự phản ánh những thắng lợi trên chiến trường.
A. Diễn ra trước khi Đồng minh vào thực hiện nhiệm vụ.
B. Diễn ra cả ở địa bàn thành thị và nông thôn.
C. Chỉ có sự tham gia của lực lượng vũ trang.
D. Là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình.