ĐỀ THAM KHẢO PHÁT TRIỂN MINH HỌA BGD 2024 ĐỀ SỐ 12 (Gồm ….trang) |
ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
Câu 1. Cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam, phong trào Cần vương bùng nổ trong bối cảnh nào sau đây?
A. Giai cấp tiểu tư sản tổ chức các cuộc đấu tranh đòi quyền tự do, dân chủ.
B. Thực dân Pháp cơ bản hoàn thành xong cuộc bình định Việt Nam.
C. Giai cấp tư sản ra đời và tăng cường đấu tranh chống độc quyền.
D. Chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp cơ bản hoàn thành.
A. Liên Xô. B. Mĩ. C. Nhật Bản. D. Áo.
Câu 3. Nội dung nào sau đây là tác động của xu thế toàn cầu hóa những năm 80 của thế kỉ XX?
A. Sự ra đời của trật tự hai cực Ianta.
B. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến.
C. Chiến tranh lạnh bao trùm phạm vi thế giới.
D. Sự ra đời của hai hệ thống xã hội đối lập nhau.
A. Giônxơn - Mác Namara. B. Chiến tranh chớp nhoáng.
C. Đờ Lát đơ Tátxinhi. D. Diệt Cộng cầm Hồ.
A. Ai Cập. B. Malaixia. C. Nam Phi. D. Môdămbích.
A. Quân sự. B. Ngoại giao. C. Văn hoá. D. Kinh tế.
A. Bình Giã. B. Thất Khê. C. Chợ Đồng Xuân. D. Điện Biên Phủ.
Câu 8. Nội dung nào sau đây là kết quả công cuộc đổi mới đất nước của Việt Nam (từ năm 1986)?
A. Thành công bước đầu. B. Hoàn toàn thất bại.
C. Hoàn toàn thành công. D. Thất bại về chính trị.
A. Hương Khê. B. Bãi Sậy. C. Yên Bái. D. Yên Thế.
A. Mĩ. B. Anh. C. Bỉ. D. Đức.
A. Đánh đuổi giặc Pháp. B. Cách mạng ruộng đất.
C. Độc lập dân tộc. D. Tự do, dân chủ.
Câu 12. Nội dung nào sau đây là hoàn cảnh của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thắng trận, không bị chiến tranh tàn phá.
B. Bại trận, bị quân Đồng minh chiếm đóng.
C. Thắng trận, chịu tổn thất nặng nề nhất.
D. Thu lợi từ cuộc chiến tranh 114 tỉ đô la.
A. Mở các đợt phản công vào vùng Đông Nam Bộ.
B. Ra lệnh di tản toàn bộ người Mĩ khỏi Sài Gòn.
C. Sử dụng quân đội Sài Gòn mở các cuộc hành quân sang Lào.
D. Kí Hiệp định Pari nhằm rút toàn bộ quân đội Mĩ về nước.
A. Anh. B. Đức. C. Mianma. D. Canađa.
A. Tư sản mại bản. B. Tiểu tư sản.
C. Tiểu địa chủ. D. Tư sản dân tộc.
A. Libi. B. Pêru. C. Lào. D. Anh.
A. Đồng khởi. B. Cần vương. C. Hoà bình. D. Hai tốt.
A. Đức B. Anh. C. Ấn Độ. D. Pháp.
A. Tổng thống Mĩ ra lệnh cho di tản toàn bộ người Mĩ khỏi Sài Gòn.
B. Mĩ rút toàn bộ quân viễn chinh theo qui định của Hiệp định Pari.
C. Mĩ và Liên Xô tuyên bố chính thức chấm dứt chiến tranh lạnh.
D. Tổng thống Mĩ cho chấm dứt Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần hai.
A. Nhật Bản. B. Hàn Quốc. C. Liên Xô. D. Thái Lan.
A. Thực hiện cải cách ruộng đất và thực hành tiết kiệm.
B. Kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân.
C. Thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước.
D. Tiến hành mở chiến dịch Đường 14 - Phước Long.
Câu 22. Hoạt động nào sau đây được tiến hành trong phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?
A. Đánh đuổi phát xít Nhật. B. Tổ chức Tổng khởi nghĩa.
C. Thành lập Xô viết. D. Kí hiệp định Sơ bộ.
A. Độc quyền mọi mặt kinh tế thị trường.
B. Quản lí và điều tiết nền kinh tế quốc dân.
C. Giao cho tư nhân nắm giữ kinh tế chủ chốt.
D. Thả nổi nền kinh tế tự do phát triển.
A. Việt Bắc thu - đông. B. Biên giới thu - đông.
C. Hồ Chí Minh. D. Điện Biên Phủ.
A. Liên Xô. B. Anh. C. Mianma. D. Italia.
A. Các quốc gia tiến lên chủ nghĩa xã hội sau khi giành độc lập.
B. Lãnh đạo của phong trào là chính đảng vô sản.
C. Góp phần giải trừ chủ nghĩa thực dân trên thế giới.
D. Thực hiện nhiệm vụ đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ.
A. Mít tinh, biểu tình. B. Mít tinh, đưa “dân nguyện”.
C. Đấu tranh báo chí. D. Đốt nhà lao, phá huyện đường.
A. Góp phần thực nghiệm đường lối cứu nước theo khuynh hướng tư sản.
B. Tạo sự chuyển biến về chất trong phong trào công nhân Việt Nam.
C. Chuyển hướng chỉ đạo đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam.
D. Lãnh đạo nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
A. Điện Biên Phủ. B. Điện Biên Phủ trên không.
C. Hồ Chí Minh. D. Việt Bắc thu - đông.
A. hạn chế ảnh hưởng từ Nhật Bản. B. khẳng định vị thế cường quốc chính trị.
C. có được những lợi ích to lớn. D. phát triển nhanh về an ninh - quốc phòng.
A. Lực lượng vũ trang là nhân tố quyết định thành công của tổng khởi nghĩa.
B. Lãnh đạo là lực lượng chính trị được gây dựng bước đầu trong cách mạng.