ĐỀ THAM KHẢO PHÁT TRIỂN MINH HỌA BGD 2024 ĐỀ SỐ 16 (Gồm ….trang) |
ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
Câu 1. Lực lượng nào sau đây lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?
A. Văn thân, sĩ phu. B. Tư sản mại bản. C. Công nhân. D. Nông dân.
A. Hàn Quốc. B. Mĩ. C. Thái Lan. D. Bỉ.
Câu 3. Nội dung nào sau đây là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa (những năm 80 của thế kỉ XX)?
A. Thành lập Cộng đồng than thép châu Âu. B. Sự ra đời của các tập đoàn kinh tế lớn.
C. Hội đồng tương trợ kinh tế phát triển. D. Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới.
A. “Tìm diệt”. B. “Lấn chiếm”. C. “Trực thăng vận”. D. “Tràn ngập lãnh thổ”.
A. Nhật Bản. B. Trung Quốc. C. Libi. D. Cuba.
Câu 6. Năm 1954, quân dân Việt Nam tham gia có hoạt động nào sau đây?
A. Tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. B. Tổ chức bầu cử Quốc hội.
C. Xây dựng làng chiến đấu chống Mĩ. D. Thực hiện đổi mới đất nước.
A. Bảo vệ được căn cứ địa và cơ quan đầu não kháng chiến.
B. Lật đổ được chính quyền tay sai của Pháp ở Đông Dương.
C. Giành được quyền chủ động đánh địch trên chiến trường.
D. Tiêu diệt toàn bộ lực lượng quân đội Pháp ở Đông Dương.
Câu 8. Trong những năm 1975-1979, quân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
B. Đánh đổ đế quốc Mĩ xâm lược ở miền Nam.
C. Chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc.
D. Đánh đổ thực dân Pháp xâm lược lần hai.
A. Xuất bản nhiều tờ báo tiến bộ. B. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
C. Bài trừ lực lượng nội phản thân Mĩ. D. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
A. Lào. B. Anh. C. Hà Lan. D. Liên Xô.
A. Đề ra khẩu hiệu thành lập Chính phủ dân chủ cộng hòa.
B. Quyết định thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
C. Quyết định thành lập Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.
D. Đề ra khẩu hiệu “phá kho thóc giải quyết quyết nạn đói”.
A. Tìm cách trở lại các thuộc địa cũ. B. Giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Viện trợ cho các nước tư bản phát triển. D. Tìm cách liên minh chặt chẽ với Mĩ.
A. Ba Lan. B. Thái Lan. C. Liên Xô. D. Hà Lan.
Câu 14. Trong thời kì Chiến tranh lạnh (1947-1989), sự kiện nào sau đây đã diễn ra?
A. Tổ chức Hội quốc liên chính thức ra đời và đi vào hoạt động hiệu quả.
B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với thắng lợi của lực lượng Đồng minh.
C. Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu hoàn toàn sụp đổ.
D. Định ước Henxinki được kí kết giữa 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Canađa.
Câu 15. Trong thời gian 1919-1923, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập tổ chức chính trị nào sau đây?
A. Đảng Lao động Việt Nam. B. Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Đảng Cộng sản Pháp. D. Đảng Cộng sản Đông Dương.
A. Nhật Bản. B. Hàn Quốc C. Côlômbia. D. Inđônêxia.
Câu 17. Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam (1954-1965)?
A. Mở chiến dịch Điện Biên Phủ. B. Trực tiếp đấu tranh chống Mĩ.
C. Tiến hành cải cách ruộng đất. D. Xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 18. Ở Việt Nam đầu thế kỉ XX, chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh là
A. dựa vào Nhật để đánh đánh Pháp. B. chống chủ nghĩa thực dân mới.
C. dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua. D. chống đế quốc và phong kiến.
A. Đấu tranh bằng biện pháp hoà bình.
B. Nắm vững tiến công chiến lược.
C. Đấu tranh chống thực dân Pháp thực hiện giải phóng dân tộc.
D. Hoàn thành thống nhất đất nước bằng biện pháp ngoại giao.
A. Nhật Bản. B. Hàn Quốc. C. Trung Quốc. D. Thái Lan.
A. Nguy cơ chiến tranh thế giới. B. Ngân sách nhà nước trống rỗng.
C. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện. D. Bị mất thế chủ động trên chiến trường.
A. Tiểu tư sản và tư sản dân tộc. B. Tiểu địa chủ và nông dân.
C. Công nhân và tư sản dân tộc. D. Công nhân và nông dân.
A. Công nghiệp hóa, hiện đại hoá. B. Lật đổ chế độ Nga hoàng.
C. Sự nghiệp giải phóng dân tộc. D. Công cuộc khôi phục kinh tế.
Câu 24. Nội dung nào sau đây không có trong kế hoạch Rơve (1949) của thực dân Pháp ở Việt Nam?
A. Tăng cường quân cho Điện Biên Phủ. B. Tăng cường phòng ngự trên đường số 4.
C. Chuẩn bị tiến công lên Việt Bắc. D. Thiết lập hành lang Đông - Tây.
A. Quốc tế Cộng sản được thành lập. B. Trật tự thế giới đa cực hình thành.
C. Cách mạng vô sản ở Nga thành công. D. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh.
A. Dẫn đến sự xác lập của trật tự hai cực Ianta.
B. Đưa đến sự ra đời của nhiều quốc gia độc lập.
C. Tạo cơ sở dẫn tới sự hình thành trật tự Vécxai - Oasinhtơn.
D. Góp phần làm đảo lộn chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Mĩ.
A. Xây dựng và bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa.
B. Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới phía Tây Nam.
C. Chống bộ phận nguy hiểm nhất trong hàng ngũ kẻ thù.
D. Thực hiện toàn diện công cuộc đổi mới đất nước.
A. không cần đầu tư vốn cũng có thể thu lợi nhuận.
B. nguồn nhân công dồi dào, nguyên liệu sẵn có.
C. đây là ngành kinh tế trọng điểm của Việt Nam.
D. Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào công nghiệp.
A. Mở ra một kỉ nguyên mới độc lập, thống nhất cho dân tộc.
B. Có tính chất của trận quyết chiến chiến lược.
C. Trực tiếp tạo ra thời cơ thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
D. Kết thúc hoàn toàn cuộc kháng chiến chống Mĩ.
B. Thực hiện đối trọng với khối xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
C. Xâm lược trở lại các thuộc địa.
D. Mở rộng quan hệ với các nước đang phát triển ở châu Phi.
A. Quyết định thành công của tổng khởi nghĩa là thời cơ khách quan.
B. Lãnh đạo cách mạng là mặt trận toàn dân tộc bước đầu gây dựng.