ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA ĐỀ 18 (Đề thi có 06 trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2024 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
Câu 81. Ở sinh vật nhân sơ, côđon 3’GUA 5’ mã hóa loại axit amin nào sau đây?
A. Foocmin mêtiônin. B. Mêtiônin. C. Glixin. D. Lizin.
A. Gen cấu trúc Y. B. Vùng vận hành. C. Vùng khởi động. D. Gen cấu trúc Z.
Câu 83. Khi nói về sự trao đổi nước trong cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nước là môi trường cho các phản ứng sinh hóa xảy ra trong cây.
B. Lông hút là tế bào có thể hút nước từ đất vào rễ, lông hút có nguồn gốc từ tế bào vỏ của rễ.
D. Trao đổi nước ở thực vật gồm 3 quá trình: Hút nước, vận chuyển nước và thoát hơi nước.
Câu 84. Phát biểu nào sau đây không đúng về tiến hóa lớn?
A. Tiến hóa lớn là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
B. Tiến hóa lớn là quá trình hình thành các đơn vị phân loại trên loài.
C. Tiến hóa lớn diễn ra trên phạm vi rộng lớn và thời gian dài.
D. Biết được lịch sử hình thành các loài cũng như nhóm loài trong quá khứ.
Câu 85. Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân bố theo nhóm xảy ra khi các cá thể có tính lãnh thổ cao.
B. Dựa vào tháp tuổi sẽ biết được quần thể đang phát triển hay đang suy vong.
C. Cá thể có kích thước càng lớn thì kích thước quần thể càng lớn.
D. Khi nguồn sống bị giới hạn thì quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Di - nhập gen.
C. Giao phối ngẫu nhiên. D. Yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 87. Bào quan nào sau đây thực hiện chức năng quang hợp?
A. Ti thể. B. Ribôxôm. C. Lục lạp. D. Perôxixôm.
Câu 88. Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào.
B. Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào.
C. Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào, sau đó tiêu hóa ngoại bào.
D. Thức ăn đi qua ống tiêu hóa đều được biến đổi cơ học và hóa học và sinh học.
Câu 89. Theo quan niệm của Đacuyn, nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là:
A. Thường biến B. biến dị cá thể. C. Đột biến gen. D. Biến dị tổ hợp.
Câu 90. Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở phổi?
A. Cá voi. B. Giun tròn. C. Cá chép. D. Tôm sông.
A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối.
Câu 92. Pôliribôxôm có ý nghĩa gì?
A. Tăng cường tổng hợp ARN. B. Cung cấp năng lượng ATP để hoạt hóa axit amin.
*C. Tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. D. Tăng cường sao chép ADN.
Câu 93. Phát biểu nào sau đây sai về đột biến số lượng NST?
A. Một cặp NST không phân li trong giảm phân sẽ không tạo giao tử.
B. Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST.
C. Thể tam bội được sinh ra do sự kết hợp giao tử 2n với giao tử n.
D. Số loại đột biến lệch bội thể ba bằng số loại đột biến thể một.
Câu 94. Dạng đột biến NST nào sau đây làm thay đổi cấu trúc NST?
A. Lệch bội. B. Chuyển đoạn. C. Đa bội. D. Dị đa bội.
A. Các quá trình trên chỉ xảy ra ở sinh vật nhân thực và môi trường không có lactôzơ.
B. Quá trình phiên mã của các gen cấu trúc chỉ tạo ra một phân tử mARN.
C. Phân tử mARN trên có một bộ ba mở đầu và một bộ ba kết thúc.
D. Khi gen Lac Z bị đột biến sẽ làm cho prôtêin Lac Y và Lac A cũng bị thay đổi.
A. Tương tác bổ sung. B. Gen đa alen.
C. Di truyền liên kết hoàn toàn D. Hoán vị gen.
Câu 99. Ở quần thể thực vật tự thụ phấn, yếu tố nào sau đây không thay đổi qua các thế hệ?
A. Tần số các alen. B. Tần số kiểu hình. C. Tần số kiểu gen. D. Cấu trúc di truyền.
Câu 100. Bước đầu tiên trong phương pháp tạo ưu thế lai là:
A. Thực hiện phép lai thuận nghịch để tìm ra tổ hợp lai có ưu thế lai cao nhất
B. Cho các dòng thuần chủng lai với nhau để tìm ra tổ hợp lai có ưu thế lai cao nhất.
C. Cho ngẫu phối giữa các cá thể để tìm ra tổ hợp lai mong muốn.
D. Tạo những dòng thuần chủng khác nhau về các cặp tính trạng đang xét.
Câu 101. Nhận định nào sau đây đúng về các bằng chứng tiến hóa?
A. Các loài có quan hệ họ hàng càng xa thì ADN và prôtêin càng có cấu trúc giống nhau.
B. Tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, đây là bằng chứng tế bào học.
C. Xác định tuổi của hóa thạch có thể biết được loài nào trước loài nào xuất hiện sau.
D. Chi trước của mèo và tay của người là những cơ quan tương tự.
Câu 102. Khi nói về chu trình sinh địa hóa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng sinh vật phân giải mùn bã là loại chuỗi thức ăn phổ biến nhất.
B. Hệ sinh thái tự nhiên không có khả năng tự điều chỉnh tốt như hệ sinh thái nông nhân tạo.
C. Hệ sinh thái nhân tạo có chuỗi thức ăn ngắn nhưng năng suất cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
D. Chu trình sinh địa hoá duy trì sự cân bằng năng lượng trong sinh quyển.
Câu 103. Khi nói về công nghệ tế bào, phát biểu nào sau đây Sai?
A. Nuôi cấy hạt phấn có thể tạo ra các cây đồng hợp về tất cả các cặp gene.
B. Cây Pomato được tạo ra bởi phương pháp lai tế bào xôma ở khoai tây và cà chua.
C. Nhân bản vô tính tạo ra các cá thể có kiểu gen hoàn tọàn giống với sinh vật cho trứng.
D. Lai xa và đa bội hoá hoặc dung hợp tế bào trần sẽ tạo ra dạng song nhị bội.
Câu 104. Mối quan hệ nào sau đây thuộc nhóm quan hệ đối kháng trong quần xã?
A. Kí sinh. B. Cộng sinh. C. Hợp tác. D. Hội sinh.
Câu 105. Khi nói về ổ sinh thái, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Kích thước và loại thức ăn của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.
B. Ổ sinh thái là nhân tố đặc trưng cho loài.
C. Ổ sinh thái của một loài là nơi ở của loài đó.
D. Cùng nơi ở, các loài cạnh tranh với nhau có xu hướng phân li ổ sinh thái.
Câu 106. Kết luận nào sau đây không đúng về độ đa dạng của quần xã sinh vật?
A. Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường.
B. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã tăng dần.
C. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì thành phần loài càng dễ bị biến động.
D. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự phân hóa ổ sinh thái càng mạnh.
A. Một tế bào sinh tinh giảm phân bình thường tạo ra tối đa hai loại tinh trùng.
B. Một tế bào sinh trứng giảm phân bình thường thì loại trứng có kiểu gen AB chiếm tỉ lệ 100%.
C. Một tế bào sinh trứng giảm phân bình thường tạo ra bốn loại trứng.
D. Cơ thể đực giảm phân bình thường tạo tối đa bốn loại tinh trùng.
C. Nếu xảy ra đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể chứa gen N và gen P thì luôn có hại cho thể đột biến.
Để đánh giá khả năng phân bố của các loài này trên trái đất, nhận định nào sau đây đúng?
A. Loài C có thể sống ở vùng ôn đới và nhiệt đới.
B. Loài C và loài B có thể sống chung cùng một môi trường.
C. loài B chỉ có thể sống ở vùng nhiệt đới.
D. Loài A phân bố rộng hơn các loài còn lại.
I. F2 có tối đa 10 loại kiểu gen quy định các kiểu hình khác nhau.
II. Ở F3, Tần số alen A là 0,6 và B là 0,2.
III. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng và tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần qua các thế hệ.
IV. Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F2, có 4/65 số cây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen.
I. Tính trạng tóc đỏ do gen trội nằm trên NST thường quy định.
II. Xác xuất để IV.1 có màu tóc đỏ là 14/17.
III. Xác xuất để IV.2 có màu tóc đỏ là 1/6.
IV. Tính trạng tóc đỏ xuất hiện tỷ lệ cao có thể là do kết quả nội phối của các gen lặn.
Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Tỉ lệ con cái giao phối với con đực cùng loài thấp hơn khác loài.
II. Tỉ lệ các cá thể giao phối ở cùng và khác vùng địa lí khác nhau không đáng kể.
III. Cách li sinh sản giữa các quần thể tăng khi không có trở ngại địa lí.
IV. Đối tượng quá trình nghiên cứu trên có thể là nhóm động vật ít di chuyển.
Câu 114. Nhận định nào sau đây đúng về đột biến cấu trúc NST?
I. Các loài chim này tiến hóa thích nghi với từng loại thức ăn.
II. Các loài chim này có ổ sinh thái về dinh dưỡng trùng nhau hoàn toàn.
III. Số lượng cá thể của các loài chim này luôn bằng nhau.
IV. Loài chim hút mật tiến hóa theo hướng mỏ nhỏ, nhọn và dài.
I. Tuổi sinh lí là thời gian sống thực tế của cá thể trong quần thể.
II. Tuổi sinh thái là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.
III. Tuổi quần thể là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.
Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tính trạng màu mắt do một gen có 3 alen quy định nằm trên NST thường.
II. Trong quần thể có tối đa 9 kiểu gen quy định tính trạng màu mắt.
III. Kiểu tác động của các alen: Đỏ thẫm > Đỏ tươi > Trắng.
IV. Trong quần thể cho tối đa 3 loại giao tử về tính trạng màu mắt.
Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F1 có hai loại kiểu gen quy định kiểu hình cánh dài, rộng.
II. Ong cái ở F2 chỉ có một loại kiểu hình.
III. Ong đực ở F2 có hai loại kiểu hình.
IV. Xét hai tính trạng này ở các quần thể ong khác nhau có tối đa 10 loại kiểu gen quy định.
I. Nếu nguồn sống của môi trường lí tưởng thì quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.
II. Tốc độ tăng trưởng của quần thể ở thời gian đầu là cao nhất và giảm dần về sau.
IV. Dù Nguồn sống bị giới hạn nhưng nơi ở luôn rộng đủ cho mọi cá thể.
I. Đường cong 1 là sinh khối của thực vật nổi.
II. Đường cong IV là hàm lượng CO2.
III. Độ đục tăng dần theo độ sâu.
IV. Khi nguồn nước bị càng ô nhiễm thì độ đục và sự lắng đọng các chất trong hồ tăng lên.
[SHARE] 40 đề Sinh Học, chuẩn cấu trúc soạn theo đề minh họa 2024
----HẾT---
MA TRẬN
STT |
Chủ đề/Chuyên đề |
Mức độ nhận thức |
Tổng |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng thấp |
Vận dụng cao |
số |
||
|
|
Số câu |
Số câu |
Số câu |
Số câu |
câu |
1 |
Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật |
1 |
1 |
0 |
0 |
2 |
2 |
Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật |
1 |
1 |
0 |
0 |
2 |
3 |
Cơ chế di truyền và biến dị |
6 |
1 |
1 |
1 |
9 |
4 |
Quy luật di truyền |
4 |
1 |
1 |
1 |
7 |
5 |
Di truyền quần thể |
1 |
0 |
1 |
0 |
2 |
6 |
Ứng dụng di truyền vào chọn giống |
2 |
0 |
0 |
0 |
2 |
7 |
Di truyền học người |
0 |
0 |
1 |
0 |
1 |
8 |
Tiến hóa |
3 |
1 |
1 |
0 |
5 |
9 |
Sinh thái |
6 |
1 |
1 |
2 |
10 |
Tổng số câu |
24 |
6 |
6 |
4 |
40 |
|
% Điểm |
60 |
15 |
15 |
10 |
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 81. Ở sinh vật nhân sơ, côđon 3’GUA 5’ mã hóa loại axit amin nào sau đây?
A. Foocmin mêtiônin. B. Mêtiônin. C. Glixin. D. Lizin.
Câu 82. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở vị khuẩn E. coli, đột biến xảy ra tại vị trí nào sau đây của opêron thì quá trình phiên mã của các gen cấu trúc Z, Y, A vẫn có thể diễn ra ngay cả khi môi trường có và không có lactôzơ?
A. Gen cấu trúc Y. B. Vùng vận hành. C. Vùng khởi động. D. Gen cấu trúc Z.
Câu 83. Khi nói về sự trao đổi nước trong cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nước là môi trường cho các phản ứng sinh hóa xảy ra trong cây.
B. Lông hút là tế bào có thể hút nước từ đất vào rễ, lông hút có nguồn gốc từ tế bào vỏ của rễ.
C. Nước tự do trong cây là dạng nước có trong các liên kết hóa học ở các thành phần hữu cơ của tế bào.
D. Trao đổi nước ở thực vật gồm 3 quá trình: Hút nước, vận chuyển nước và thoát hơi nước.
Câu 84. Phát biểu nào sau đây không đúng về tiến hóa lớn?
A. Tiến hóa lớn là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
B. Tiến hóa lớn là quá trình hình thành các đơn vị phân loại trên loài.
C. Tiến hóa lớn diễn ra trên phạm vi rộng lớn và thời gian dài.
D. Biết được lịch sử hình thành các loài cũng như nhóm loài trong quá khứ.
Câu 85. Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân bố theo nhóm xảy ra khi các cá thể có tính lãnh thổ cao.
B. Dựa vào tháp tuổi sẽ biết được quần thể đang phát triển hay đang suy vong.
C. Cá thể có kích thước càng lớn thì kích thước quần thể càng lớn.
D. Khi nguồn sống bị giới hạn thì quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.
Câu 86. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của quần thể và xuất hiện alen mới?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Di - nhập gen.
C. Giao phối ngẫu nhiên. D. Yếu tố ngẫu nhiên.