ĐỀ THAM KHẢO PHÁT TRIỂN MINH HỌA BGD 2024 ĐỀ SỐ 19 (Gồm ….trang) |
ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
Câu 1. Phong trào Cần vương ở Việt Nam có chủ trương nào sau đây?
A. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. Kêu gọi nhân dân chống thực dân Pháp.
C. Liên minh với tất cả các nước châu Á. D. Dựa vào sự giúp đỡ của Mĩ và đồng minh.
Câu 2. Vào nửa sau thế kỉ XX, vùng lãnh thổ nào sau đây ở châu Á trở thành con rồng kinh tế?
A. Đài Loan. B. Liên Xô. C. Ba Lan. D. Ai Cập.
Câu 3. Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa là
A. sự sáp nhập và hợp nhất của các công ti thành tập đoàn lớn.
B. sự sụp đổ của thể chế dân chủ tư sản ở khắp các châu lục.
C. xuất hiện và củng cố hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
D. tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái ngày càng nghiêm trọng.
Câu 4. Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của Mĩ được triển khai với
A. hệ thống cố vấn của các nước đồng minh.
B. sự tham gia của toàn bộ các nước châu Âu.
C. toàn bộ quân đội của các nước đồng minh.
D. công cụ là chính quyền và quân đội Sài Gòn.
Câu 5. Trong nửa sau thế kỉ XX, ở Đông Nam Á, nước nào tham gia sáng lập ASEAN?
A. Thái Lan. B. Camarun. C. Cuba. D. Nam Phi.
Câu 6. Trong những năm 1945-1946, nhân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. Xây dựng nền tài chính cách mạng. B. Mở các chiến dịch quân sự đặc biệt lớn.
C. Chống chế độ độc tài Ngô Đình Diệm. D. Đánh bại cuộc xâm lược của Tây Ban Nha.
Câu 7. Trong những năm 1945-1954, quân dân Việt Nam đã
A. viện trợ cho các nước châu Âu. B. phòng chống đại dịch Covid-19.
C. làm phá sản kế hoạch Nava của Pháp. D. xây dựng được nhiều khu công nghệ cao.
Câu 8. Trong những năm 1976-2000, Việt Nam thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. Đánh đổ hoàn toàn đế quốc và phát xít. B. Lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ.
C. Đưa nhân dân lên làm chủ. D. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Câu 9. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về Việt Nam Quốc dân đảng (1927-1930)?
A. Chủ trương xây dựng nhà nước phong kiến tự chủ.
B. Theo khuynh hướng cách mạng vô sản.
C. Địa bàn hoạt động chủ yếu là ở Bắc Kì.
D. Chủ trương hợp nhất với Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
Câu 10. Hội nghị Ianta (2-1945) có nội dung nào sau đây?
A. Liên Xô được đóng quân ở vùng Đông Đức.
B. Ba Lan hoàn toàn trở thành nước tự do, trung lập.
C. Hàn Quốc sẽ trở thành nước xã hội chủ nghĩa.
D. Triều Tiên sẽ trở thành con rồng kinh tế của châu Á.
Câu 11. Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã
A. đặt nhiệm vụ giành độc lập lên hàng đầu.
B. đấu tranh đòi Anh rút hết quân về nước.
C. liên minh với các nước tư bản chống Pháp.
D. xây dựng hệ thống đường cao tốc hiện đại.
Câu 12. Quốc gia nào sau đây chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949?
A. Đức. B. Anh. C. Hà Lan. D. Liên Xô.
A. Phản công tiêu diệt chủ lực quân giải phóng.
B. Rút toàn bộ quân viễn chinh về nước.
C. Thành lập tổ chức Thương mại thế giới.
D. Thành lập khối Đồng minh chống phát xít.
Câu 14. Mĩ và Liên Xô kí kết nhiều văn kiện hợp tác vào những năm 70-80 của thế kỉ XX đã góp phần
A. củng cố hòa bình ở châu Âu. B. thúc đẩy sự suy thoái về kinh tế.
C. chấm dứt ngay chiến tranh thê giới. D. giải quyết hết mọi mâu thuẫn.
A. ra sức phát triển về giáo dục và y tế.
B. tập trung vào ngành công nghiệp vũ trụ.
C. ưu tiên phát triển công nghiệp vũ khí hạt nhân.
D. phát triển thương nghiệp, nhất là ngoại thương.
Câu 16. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Mô dăm bích đã đấu tranh chống
A. sự xâm lược của các nước phát xít. B. sự thống trị của thực dân Bồ Đào Nha.
C. sự xâm lược trực tiếp của đế quốc Mĩ. D. hành động bành trướng của đế quốc Áo.
Câu 17. Trong những năm 1954-1960, cao trào nào sau đây đã diễn ra ở miền Nam Việt Nam?
A. Đồng khởi. B. Thanh niên làm theo lời Bác.
C. Học tốt. D. xây dựng vùng kinh tế mới.
A. Truyền thống yêu nước của dân tộc. B. Sự bóc lột của chính quyền thân Mĩ.
C. Sự cạnh tranh của các nước tư bản. D. Chính sách nhổ lúa của phát xít.
Câu 19. Năm 1975, quân dân miền Nam Việt Nam đã giải phóng
A. Tây Nguyên. B. Tân Trào. C. Ninh Bình. D. Thanh Hóa.
Câu 20. Trong những năm 1945 -1973, nội dung nào sau đây là nguyên nhân phát triển của kinh tế Mĩ?
A. Không bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá.
B. Tất cả các nước trong thế giới bị khủng hoảng.
C. Phe xã hội chủ nghĩa bị lạc hậu kéo dài liên miên.
D. Hệ thống thuộc địa bị suy thoái, bất ổn, sụp đổ.
A. Quân Pôn Pốt tấn công, phá hoại. B. Nhân dân chưa giành quyền làm chủ.
C. Đất nước chưa giành được độc lập. D. Anh mở đường cho Pháp quay lại.
Câu 22. Luận cương chính trị (tháng 10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương có chủ trương nào sau đây?
A. Đảng Cộng sản giữ vai trò lãnh đạo. B. Đưa giai cấp tư sản lên lãnh đạo.
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. D. Thành lập nhà nước riêng của công nhân.
Câu 23. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về Chính sách kinh tế mới (NEP) ở nước Nga?
A. Thực hiện chế độ độc quyền nhà nước. B. Thuế nông nghiệp nộp bằng hiện vật.
C. Chỉ cho phép tư nhân chi phối kinh tế. D. Cho phép sự phát triển tự do của xã hội.
Câu 24. Trong những năm 1951-1953, Việt Nam đã giành được thắng lợi nào sau đây?
A. Thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh. B. Thắng lợi của chiến dịch Thượng Lào.
C. Quan hệ đối ngoại được mở rộng. D. Giải phóng hoàn toàn miền Nam.
A. Pháp. B. Nhật Bản. C. Liên Xô. D. Lào.
A. Sự chi phối của trật tự thế giới đơn cực.
B. Các nước đẩy mạnh hợp tác với Liên Xô.
C. Sự giúp đỡ của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
D. Tác động của cách mạng khoa học-kĩ thuật.
A. Chính phủ Pháp nới rộng một số quyền dân chủ ở thuộc địa.
B. Các lược lượng dân tộc dân chủ trong nước phát triển mạnh.
C. Phong trào cách mạng 1930-1931 để lại nhiều bài học.
D. Nhận thức của cán bộ, đảng viên đã được nâng cao.
A. Sự truyền bá của lí luận giải phóng dân tộc.
B. Phong trào chống phát xít phát triển mạnh mẽ.
C. Chính sách đàn áp của các triều đại phong kiến.
D. Ách thống trị và bóc lột tàn bạo của đế quốc Mĩ.
A. Ngoại giao. B. Kinh tế. C. Chính trị. D. Quân sự.
A. Trật tự thế giới hai cực Ianta hình thành. B. Tổ chức ASEAN ra đời và phát triển.
C. Sự phát triển của xu thế toàn cầu hóa. D. Mọi cuộc xung đột đều đã được giải quyết.