ĐỀ THAM KHẢO PHÁT TRIỂN MINH HỌA BGD 2024 ĐỀ SỐ 21 (Gồm ….trang) |
ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
Câu 1. Cuối thế kỉ XIX, lực lượng nào sau đây tham gia chủ yếu cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
A. Nông dân. B. Văn thân. C. Công nhân. D. Sĩ phu.
A. tinh thần tự lực tự cường của các nước Tây Âu.
B. thực hiện phát xít hóa bộ máy nhà nước.
C. nhận viện trợ của Liên Xô qua khối SEV.
D. Tiến hành xâm lược các nước láng giềng.
A. Cộng đồng kinh tế châu Âu. B. Hội đồng tương trợ kinh tế.
C. Tổ chức Thương mại Thế giới. D. Tổ chức Hiệp ước Vácsava.
A. Bình định. B. Tằm ăn lá. C. Vây quét. D. Thiết xa vận.
A. Côlômbia. B. Angiêri. C. Xingapo. D. Tuynidi.
A. Giơnevơ (1954). B. Pari (1973). C. Pốtxđam (1945). D. Sơ bộ (1946).
Câu 7. Năm 1950, quân dân Việt Nam đã chủ tiến công quân Pháp ở địa điểm nào sau đây?
A. Đường số 4. B. Ấp Bắc. C. Đường số 14. D. An Lão.
A. Tư bản chủ nghĩa. B. Xã hội chủ nghĩa.
C. Cộng sản chủ nghĩa. D. Công nghiệp hóa.
A. Đòi nhà cầm quyền trả tự do cho Phan Bội Châu.
B. Thực hiện xây dựng hậu phương kháng chiến.
C. Tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản.
D. Tổ chức đón rước Gôđa đi từ Sài Gòn ra Hà Nội.
A. Tham dự Hội nghị Ianta. B. Thành lập tổ chức Vácsava.
C. Mở rộng Hội Quốc liên. D. Xâm lược trở lại thuộc địa.
A. Đấu tranh giành độc lập dân tộc. B. Kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
C. Thực hiện công cuộc đổi mới. D. Tiến hành bầu cử Quốc Hội.
A. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới. B. Tiêu diệt phát xít Đức ở châu Âu.
C. Tham gia chiến chống Nhật tại châu Á. D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
A. Mở các cuộc phản công chiến lược. B. Viện trợ quân sự cho thực dân Pháp.
C. Kí Hiệp định Pốtxđam với Pháp. D. Tham dự Hội nghị Bàn Môn Điếm.
Câu 14. Định ước Henxinki (1975) có sự tham gia kí kết giữa Mĩ, Canađa và các nước
A. châu Âu. B. Châu Phi. C. Nam Mĩ. D. Trung Mĩ.
Câu 15. Trong những năm1919-1923, Nguyễn Ái Quốc có hoạt động nào sau đây?
A. Chỉ đạo thành lập Mặt trận Việt Minh.
B. Tổ chức Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản.
C. Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản.
D. Lãnh đạo Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
A. Hàn Quốc. B. Trung Quốc. C. Ai Cập. D. Ấn Độ.
A. Mĩ. B. Anh. C. Áo. D. Đức.
Câu 18. Ở Việt Nam đầu thế kỉ XX, chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là
A. dựa vào Nhật để đánh đổ ngôi vua. B. chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
C. dựa vào Nhật để đánh Pháp. D. chống đế quốc và phát xít.
Câu 19. Chiến dịch nào sau đây nằm trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975?
A. Huế - Đà Nẵng. B. Việt Bắc. C. Biên giới. D. Điện Biên Phủ.
A. Triều Tiên. B. Hàn Quốc. C. Trung Quốc. D. Nhật Bản.
A. Đấu tranh chống nội phản. B. Kháng chiến chống Mĩ xâm lược.
C. Tiến hành cải cách ruộng đất. D. Tổ chức chiến dịch Biên giới.
A. Thành lập được chính quyền Xô viết. B. Xây dựng được các hội Cứu quốc.
C. Hoàn thiện căn cứ địa Việt Bắc. D. Kháng chiến chống thực dân Anh.
A. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. B. Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
C. Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới. D. Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời.
Câu 24. Nội dung nào sau đây có trong kế hoạch Rơve (1949) của thực dân Pháp ở Việt Nam?
A. Tăng cường quân cho Mường Sài. B. Cho lính nhảy dù xuống Bắc Kạn.
C. Chuẩn bị tiến công vào Tây Nguyên. D. Thiết lập hành lang Đông - Tây.
Câu 25. Nội dung nào sau đây là kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
A. Tình hình thế giới sau chiến tranh không có sự thay đổi.
B. Trật tự theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn được xác lập.
C. Các nước phát xít đã giành thắng lợi.
D. Các nước phát xít sụp đổ hoàn toàn.
A. Sự phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
B. Chiến lược toàn cầu của Mĩ phát triển mạnh.
C. Sự giúp đỡ của Mĩ và Liên minh châu Âu (EU).
D. Sự viện trợ của tất cả các nước tư bản chủ nghĩa.
Câu 27. Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh nào sau đây?
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất đang diễn ra.
B. Lực lượng vũ trang ba thứ quân được xây dựng.
C. Hai khối quân sự đối lập đã hình thành.
D. Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp.
A. Pháp thi hành chính sách thời chiến. B. Sự chuyển biến của các giai cấp.
C. Phong trào công nhân phát triển tự giác. D. Chủ nghĩa Tam dân được du nhập.
A. Góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ.
B. Mở ra quá trình đàm phán ngoại giao.
C. Đánh dấu hoàn thành thắng lợi của cuộc tổng khởi nghĩa.
D. Kết thúc quá trình chống ngoại xâm.
Câu 30. Chính sách đối ngoại của Mĩ trong những năm 1945-1991 đạt được kết quả nào sau đây?
A. Đàn áp được hoàn toàn phong trào giải phóng dân tộc.
B. Góp phần chia cắt bán đảo Triều Tiên.
C. Khống chế được tất cả các nước tư bản đồng minh.
D. Trực tiếp làm sụp đổ trật tự hai cực Ianta.