ĐỀ THAM KHẢO PHÁT TRIỂN MINH HỌA BGD 2024 ĐỀ SỐ 24 (Gồm ….trang) |
ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
Câu 1. Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (2-1945), Mĩ được đóng quân ở
A. Tây Đức. B. Đông Phi. C. Tây Á. D. Đông Âu.
Câu 2. Năm 1949, quốc gia nào sau đây chế tạo thành công bom nguyên tử?
A. Ấn Độ. B. Liên Xô. C. Hàn Quốc. D. Hà Lan.
Câu 3. Năm 1978, quốc gia nào sau đây bắt đầu thực hiện đường lối cải cách, mở cửa?
A. Triều Tiên. B. Thái Lan. C. Trung Quốc. D. Cu ba.
Câu 4. Năm 1967, quốc gia nào dưới đây tham gia sáng lập tổ chức ASEAN?
A. Việt Nam. B. Lào. C. Brunây. D. Philíppin.
A. Anh. B. Mĩ. C. Pháp. D. Đức.
Câu 6. Năm 1975, 33 nước ở châu lục nào sau đây tham gia kí kết Định ước Henxinki?
A. Châu Âu. B. Châu Á. C. Châu Mĩ. D. Châu Phi.
Câu 7. Trong thời kì 1973-1991, sự kiện nào sau đây tác động tới sự phát triển kinh tế Nhật Bản?
A. Cuộc khủng hoảng năng lượng. B. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
C. Chiến tranh hạt nhân bùng nổ. D. Liên minh châu Âu hình thành.
Câu 8. Xu thế toàn cầu hóa tạo ra nhiều thách thức đối với các dân tộc vì lí do nào sau đây?
A. Vấn đề thiên tai, hỏa hoạn. B. Tình trạng bùng nổ dân số.
C. Sự cạn kiệt mọi tài nguyên. D. Tình trạng cạnh tranh gay gắt.
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. B. Tình trạng mâu thuẫn Đông-Tây.
C. Các nước phát xít được thành lập. D. Chủ nghĩa đế quốc bị diệt vong.
A. Đông Timo. B. Việt Nam. C. Nam Phi. D. Xuđăng.
A. sự cải thiện quan hệ với Liên Xô. B. xu thế hòa bình phát triển mạnh.
C. có hệ thống thuộc địa giàu có. D. sự phát triển của nền kinh tế.
A. Công nhân. B. Nông dân. C. Tư sản. D. Địa chủ.
A. Tư tưởng. B. Chính trị. C. Tổ chức. D. Đường lối.
Câu 14. Giai cấp nông dân Việt Nam đấu tranh với khẩu hiệu nào dưới đây trong những năm 1930-1931?
A. Đả đảo phát xít. B. Đả đảo đế quốc. C. Đả đảo quân phiệt. D. Đả đảo chiến tranh.
Câu 15. Một trong những phương pháp đấu tranh của nhân dân Việt Nam giai đoạn 1936-1939 là
A. công khai. B. khởi nghĩa. C. bạo lực. D. vũ trang.
Câu 16. Phong trào phá kho thóc giải quyết nạn đói trong năm 1945 ở Việt Nam có ý nghĩa nào sau đây?
A. Thành lập nhà nước công nông. B. Giải quyết thành công nạn đói.
C. Tiêu hủy nền kinh tế thực dân. D. Tập dượt lực lượng cách mạng.
A. lật đổ chính quyền. B. giành thống nhất.
C. chống phát xít. D. giành độc lập.
Câu 18. Nhận xét nào sau đây là đúng về cao trào kháng Nhật cứu nước (tháng 3 - 1945) ở Việt Nam?
A. Giải quyết thành công các nhiệm vụ chiến lược và sách lược của cách mạng.
B. Là cuộc tấn công toàn diện của lực lượng cách mạng vào chế độ thực dân.
C. Tập hợp quần chúng lần đầu tham gia đấu tranh giành lại chính quyền.
D. Đưa nhân dân lên làm chủ chính quyền ở nhiều đô thị lớn trong cả nước.
Câu 19. Trong những năm 1945-1946, lực lượng nào sau đây chống phá cách mạng Việt Nam?
A. Việt Cách. B. Phát xít Đức. C. Phát xít Tây Ban Nha. D. Khối Liên minh.
Câu 20. Một trong những phương châm của Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1945-1954 là
A. toàn dân. B. toàn quốc. C. toàn quân. D. toàn Đảng.
Câu 21. Tháng 12-1947, thực dân Pháp phải rút quân khỏi vùng nào sau đây của Việt Nam?
A. Đông Bắc. B. Việt Bắc. C. Tây Nguyên. D. Nam Bộ.
Câu 22. Năm 1951, Đảng Lao động Việt Nam ra báo
A. Tiền phong. B. Nhân dân. C. Thanh niên. D. Lao động.
Câu 23. Chiến dịch Biên Giới năm 1950 và chiến dịch Tây Nguyên năm 1975 ở Việt Nam đều
A. thành công nhanh chóng và ít đổ máu.
B. diễn ra ở nhiều tỉnh vùng đồng bằng.
C. do quần chúng nổi dậy tấn công mạnh mẽ.
D. khẳng định vai trò của nhân tố hậu phương.
Câu 24. Những thành tựu kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 1951-1953 đã
A. buộc Pháp từ bỏ âm mưu lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.
B. đưa cả nước đi lên xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa.
C. tăng cường sức mạnh vật chất, chính trị của chế độ mới.
D. thể hiện sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần.
A. đánh bại ý chí xâm lược của thực dân. B. giành chính quyền về tay nhân dân.
C. giải phóng vùng Tây Bắc khỏi thực dân. D. đưa nhân dân lên làm chủ chính quyền.
A. Kẻ thù bị quân đội Đồng minh đánh bại. B. Chủ nghĩa đế quốc chưa kịp can thiệp.
C. Kinh tế của Pháp chưa được phục hồi. D. Viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 27. Nhận xét nào sau đây là đúng về Hiệp định Sơ bộ Việt - Pháp năm 1946?
A. Là văn bản pháp lí tôn trọng nền độc lập của Việt Nam.
B. Thể hiện nguyện vọng hòa bình của nhân dân Việt Nam.
C. Giành tự do, dân chủ, tự quyết, hòa bình cho dân tộc.
D. Đưa nhân dân ta vào thời kì hòa bình xây dựng đất nước.
A. Chủ động đánh địch trên mọi địa bàn, mọi hướng.
B. Luôn tập trung chủ yếu lực lượng mạnh ở vùng núi.
C. Tránh chỗ mạnh, khoét sâu khó khăn của đối phương.
D. Gắn đấu tranh quân sự với đàm phán ngay từ đầu cuộc chiến.
Câu 29. Trong chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ ở Việt Nam, giữ vai trò chỉ huy là đội ngũ
A. kĩ sư. B. cha cố. C. chuyên gia. D. cố vấn.
A. Kinh tế. B. Quân sự. C. Văn hóa. D. Ngoại giao.
A. Sử dụng lực lượng người bản xứ là chủ yếu.
B. Mĩ trực tiếp đưa quân viễn chinh tham chiến.
C. Có sự tham chiến của quân đồng minh.
D. Sử dụng vũ khí và phương tiện của Mĩ.
A. Chứng tỏ phong trào quần chúng đã sang thời kì đấu tranh tranh chính nghĩa.
B. Chuyển phong trào quần chúng sang thời kì chiến tranh cách mạng.
C. Làm cho nhân dân nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền ở nhiều địa phương.