ĐỀ THAM KHẢO PHÁT TRIỂN MINH HỌA BGD 2024 ĐỀ SỐ 25 (Gồm ….trang) |
ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
Câu 1. Cuối thế kỷ XIX, cuộc khởi nghĩa nào sau đây thuộc phong trào Cần vương ở Việt Nam?
A. Nam Kì. B. Ba Đình. C. Lam Sơn. D. Yên Bái.
A. Việt Nam. B. Nam Phi. C. Chilê. D. Cuba.
A. trực tiếp. B. gián tiếp. C. trung gian. D. phụ thuộc.
A. Đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật. B. Đặt tư sản ngoài vòng pháp luật.
C. Dân chủ hoá lao động. D. Quy định sở hữu ruộng đất của địa chủ.
A. Hồng Kông. B. Ma Cao. C. Tây Tạng. D. Đài Loan.
Câu 6. Trong những năm 1945-1954, thực dân Pháp có hoạt động nào sau đây tại Việt Nam?
A. Thực hiện kế hoạch Xtalây - Taylo. B. Viện trợ cho chính quyền Sài Gòn.
C. Tiến công lên Việt Bắc. D. Xây dựng ấp chiến lược.
Câu 7. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (tháng 12-1946) là của
A. Đại tướng Võ Nguyên Giáp. B. Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. Tổng bí thư Trường Chinh. D. Thủ tướng Phạm Văn Đồng.
Câu 8. Năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra
A. Đường lối đổi mới. B. Chính cương vắn tắt.
C. Sách lược vắn tắt. D. Luận cương chính trị.
Câu 9. Tháng 12 - 1920, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập tổ chức nào sau đây?
A. Liên Hợp quốc. B. Thương mại thế giới.
C. Quốc tế Cộng sản. D. Hội Quốc liên.
A. Châu Úc. B. Châu Á. C. Châu Phi. D. Châu Mĩ.
A. Pháp - Nhật. B. Anh - Pháp. C. Pháp - Mĩ. D. Nhật - Anh.
A. Hà Lan. B. Liên Xô. C. Hàn Quốc. D. Thái Lan.
A. Chi viện cho tiền tuyến miền Nam. B. Thực hiện công cuộc đổi mới đất nước.
C. Chống lại quân Trung Hoa Dân quốc. D. Gia nhập tổ chức Liên Hợp quốc.
A. Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời.
B. Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược giữa Liên Xô và Mĩ được kí kết.
C. Mĩ bắt đầu thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
D. Cách mạng tháng Một ở Ấn Độ thành công, nước cộng hoà Ấn Độ ra đời.
A. Kém phát triển. B. Không có sự chuyển biến.
C. Cạnh tranh được với Pháp. D. Phát triển nhanh.
A. Chống lại được chế độ phân biệt chủng tộc.
B. Chính quyền độc tài bị lật đổ.
C. Các quốc gia đều đi theo chế độ tư bản chủ nghĩa.
D. Các chính phủ thân Pháp bị xoá bỏ.
A. Thành lập được những uỷ ban nhân dân tự quản.
B. Phá bỏ hoàn toàn hệ thống ấp chiến lược của kẻ thù.
C. Đánh đuổi và buộc lực lượng phát xít Nhật đầu hàng.
D. Xoá bỏ triệt để hình thái chủ nghĩa thực dân mới.
A. Đáp ứng yêu cầu quân sự. B. Phát triển văn hoá vượt bậc.
C. Quy hoạch giao thông nông thôn. D. Lưu thông đồng tiền Đông Dương.
Câu 19. Năm 1975, tỉnh - thành phố nào sau ở Việt Nam đây được giải phóng?
A. Hoà Bình. B. Bắc Ninh. C. Bắc Giang. D. Đà Nẵng.
A. Đông Nam Á. B. Đông Bắc Á. C. Bắc Phi. D. Tây Âu.
A. Chống Mĩ xâm lược. B. Đổi mới giáo dục.
C. Chống phát xít Nhật. D. Giải quyết nạn đói.
A. Tư sản. B. Địa chủ. C. Công nhân. D. Nông dân.
A. Đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít. B. Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.
C. Thành lập ngay đảng cộng sản. D. Tổ chức khởi nghĩa vũ trang.
A. Giảm bớt xương máu của Mĩ. B. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
C. Tận dụng nguồn viện trợ của Áo. D. Kết thúc chiến tranh trong danh dự.
A. Anh. B. Nam Phi. C. Nhật Bản. D. Lào.
A. giai cấp tư sản ngày càng lớn mạnh.
B. hệ thống đế quốc chủ nghĩa suy yếu.
C. xu thế hoà hoãn Đông - Tây xuất hiện.
D. giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành.
A. Không cần thời cơ chín muồi cũng có thể giành chính quyền.
B. Lần đầu tập dượt quần chúng đấu tranh vũ trang khởi nghĩa.
C. Lần đầu xây dựng khối liên Minh công - nông.
D. Tổ chức quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.
A. Nước Nga Xô viết ra đời. B. Cách mạng Cuba thắng lợi.
C. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện. D. Hệ thống tư bản lớn mạnh.
A. Tổng thống Mĩ đề ra chiến lược toàn cầu.
B. Chiến thắng ở Vạn Tường của quân dân miền Nam Việt Nam.
C. Pháp rút toàn bộ quân viễn chinh khỏi Việt Nam.
D. Hiệp định Pari giữa Mĩ và Việt Nam được kí kết.
Câu 30. Nội dung nào sau đây là chính sách đối ngoại nhất quán của Nhật Bản (1945-2000)?
A. Hợp tác chặt chẽ với Tây Âu. B. Tạo quan hệ đồng minh với Liên Xô.
C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. D. Đa dạng hóa quan hệ ngoại giao.
A. thực hiện linh hoạt bạo lực cách mạng và xây dựng cơ sở cho kháng chiến lâu dài.
B. giải quyết đúng đắn, sáng tạo mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ dân chủ.
C. đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chế độ xã hội mới cho cuộc kháng chiến.
D. kháng chiến và kiến quốc, trong đó nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt lên hàng đầu.