ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA ĐỀ 26 (Đề thi có 06 trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2024 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
A. biến động theo chu kì ngày đêm. B. biến động theo chu kì mùa.
C. biến động theo chu kì nhiều năm. D. biến động theo chu kì tuần trăng.
Câu 82: Đơn phân nào cấu tạo nên protein?
A. nucleotit B. codon C. axit amin D. anticodon.
Câu 83: Khi nói về ổ sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Giới hạn sinh thái ánh sáng là ổ sinh thái chung của mọi loài.
B. Ổ sinh thái của loài là khoảng thuận lợi của loài đó với một nhân tố sinh thái.
C. Tổ hợp các giới hạn sinh thái của các nhân tố sinh thái là ổ sinh thái của loài.
D. Chim ăn sâu và chim ăn hạt cùng ở một nơi nên chúng có cùng ổ sinh thái.
Câu 84: Hệ sinh thái nào sau đây có cấu trúc lưới thức ăn phức tạp nhất?
A. Rừng mưa nhiệt đới. B. Thảo nguyên. C. Đồng rêu hàn đới. D. Rừng taiga.
Câu 85: Mỗi gen cấu trúc có 3 vùng trình tự nucleotit gồm
A. vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng nhân đôi. B. vùng điều hòa, vùng nhân đôi, vùng kết thúc.
C. vùng điều hòa, vùng mã gốc, vùng nhân đôi. D. vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.
Câu 86: Sự sống đầu tiên xuất hiện
A. trong nước đại dương. B. khí quyển nguyên thủy.
C. trong lòng đất. D. trên đất liền.
A. 0,81. B. 0,09 . C. 0,70. D. 0,42.
A. Lai tế bào sinh dưỡng. B. Nuôi cấy hạt phấn.
C. Tự thụ phấn. D. Lai xa và đa bội hóa.
Câu 89: Đâu là phép lai phân tích?
A. Aa x aa B. Aa x Aa C. Aa x AA D. AA x AA
Câu 91: Vai trò của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể là gì?
A. Duy trì tỉ lệ đực / cái. B. Tăng số lượng cá thể của quần thể.
C. Duy trì sự phân bố phù hợp . D. Tăng cường khả năng bảo vệ giữa các cá thể.
Câu 92: Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là
A. cá thể. B. quần thể. C. loài. D. phân tử.
A. ATX, TAG, GXA, GAA. B. AAG, GTT, TXX, XAA.
C. TAG, GAA, AAT, ATG. D. AAA, XXA, TAA, TXX.
A. vùng khởi động. B. gen điều hoà. C. vùng vận hành. D. các gen cấu trúc.
A. Phân li độc lập. B. Gen đa hiệu. C. Tương tác gen. D. Phân li.
Câu 97: Thực vật tiến hành hô hấp ở
A. lá. B. thân C. rễ D. tất cả các bộ phận.
A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Đột biến. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Di - nhập gen.
Câu 99: Điểm ưu việt của nuôi cấy tế bào thực vật là
A. từ một cơ thể ban đầu có thể tạo ra nhiều cơ thể có kiểu gen khác nhau.
B. từ một quần thể ban đầu có thể tạo ra cá thể có tất cả các gen trong quần thể.
C. từ một cơ thể ban đầu có thể tạo nên một quần thể đồng nhất về kiểu gen.
D. từ một cơ thể ban đầu có thể tạo nên một quần thể đa hình và kiểu gen và kiểu hình.
Câu 101: Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong lưới thức ăn, một loài sinh vật chỉ có thể là mắt xích của một chuỗi thức ăn.
B. Trong chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng cao nhất luôn có sinh khối lớn nhất.
D. Quần xã sinh vật có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.
Câu 102: Ở thú ăn thịt, quá trình tiêu hóa hóa học chủ yếu diễn ra ở
A. ruột già B. miệng C. dạ dày D. ruột non.
Câu 104: Một gen có thể tác động đến sự hình thành nhiều tính trạng khác nhau gọi là
A. gen tăng cường. B. gen điều hoà. C. gen trội. D. gen đa hiệu.
Câu 105: Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí?
A. Hình thành loài mới khác khu vực địa lí thường gặp ở động vật có khả năng phát tán mạnh.
B. Hình thành loài mới khác khu vực địa lí diễn ra chậm chạp qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp.
C. Sự cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.
A. Vùng cửa sông ven biển nhiệt đới. B. Khối nước sông trong mùa cạn.
C. Đồng cỏ nhiệt đới trong mùa xuân nắng ấm. D. Các ao hồ nghèo dinh dưỡng.
Câu 107: Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi độ dài phân tử ADN trên nhiễm sắc thể?
A. Mất đoạn nhiễm sắc thể. B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Đột biến thể một. D. Đột biến thể ba.
Câu 108: Sự thoát hơi nước ở thực vật sống ở vùng khô hạn chủ yếu được thực hiện nhờ
A. khí khổng mặt trên lá. B. khí khổng mặt dưới lá.
C. cutin mặt dưới lá. D. cutin mặt trên lá.
Câu 109: Ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là gì?
A. Duy trì kích thước của quần thể ở mức độ phù hợp.
B. Đảm bảo cho quần thể khai thác được nhiều nguồn sống.
C. Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường.
D. Tăng khả năng tự vệ và sinh sản của quần thể.
Câu 110: Có bao nhiêu hệ đệm sau đây tham gia ổn định độ pH của máu?
(1) Hệ đệm bicacbonat. (2) Hệ đệm photphat. (3) Hệ đệm sunfat. (4) Hệ đệm prôtêin.
A. 1/80. B. 63/80. C. 17/32. D. 9/20.
A. mía không phải là loài ưu thế trên quần đảo. B. môi trường sống thiếu chất dinh dưỡng.
C. số lượng sâu hại mía tăng. D. môi trường sống bị biến đổi khi cây cảnh bị tiêu diệt.
Một số nhận xét được rút ra từ lần đánh bắt này như sau. Nhận xét nào đúng?
A. Quần thể ở vùng A đang có mật độ cá thể cao nhất trong ba vùng.
B. Quần thể ở vùng C đang có tốc độ tăng trưởng kích thước quần thể nhanh nhất.
C. Vùng B đang được khai thác một cách hợp lý.
D. Nên thả thêm cá con vào vùng C để giúp quần thể phát triển ổn định.
Dưới đây là các kết luận rút ra từ quần thể trên:
(1) Đột biến là nhân tố gây ra sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở F3.
(2) Các yếu tố ngẫu nhiên đã gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở F3.
(3) Tất cả các kiểu gen đồng hợp tử lặn đều vô sinh nên F3 có cấu trúc di truyền như vậy.
(4) Tần số các alen A trước khi chịu tác động của nhân tố tiến hóa là 0,8.
A. (1) và (2). B. (2) và (3) C. (3) và (4) D. (2) và (4).
C. Con đực lông đen giao phối với cá thể X, có tối đa 3 sơ đồ lai thu được F1 với 3 loại kiểu gen.
A. Thay 1 cặp A - T thành 1 cặp G – X. B. Thay 1 cặp G - X thành 1 cặp A – T.
C. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit. D. Mất 1 cặp nuclêôtit.
A. 1/4. B. 4/9. C. 1/9. D. 2/9.
I. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là động vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là động vật ăn thịt bậc 3.
A. 0,6. B. 0,75 C. 0,25 D. 0,4.
[SHARE] 40 đề Sinh Học, chuẩn cấu trúc soạn theo đề minh họa 2024
ĐÁP ÁN
81. C |
82. C |
83. C |
84. A |
85. D |
86. A |
87. C |
88. D |
89. A |
90. C |
91. C |
92. B |
93. D |
94. B |
95. C |
96. D |
97. D |
98. C |
99. C |
100. D |
101. D |
102. D |
103. D |
104. D |
105. C |
106. B |
107. A |
108. B |
109. A |
110. A |
111. A |
112. C |
113. C |
114. D |
115. A |
116. A |
117. D |
118. B |
119. A |
120. B |
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 81: Đáp án C
Sự biến động số lượng của thỏ rừng và mèo rừng tăng giảm đều đặn 10 năm 1 lần. Hiện tượng này biểu hiện biến động theo chu kì nhiều năm.
Câu 82: Chọn C
Đơn phân cấu tạo nên protein: axit amin.
Câu 83: Chọn C
Câu 84: Chọn A
Hệ sinh thái nào có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn càng phức tạp.
Câu 85: Chọn D
Mỗi gen cấu trúc có 3 vùng trình tự nucleotit gồm: vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.
Câu 86: Chọn A