36. Đề thi thử bám sát cấu trúc đề minh họa TN THPT 2024 - Môn Lịch Sử - Đề 36 - File word có lời giải
6/8/2024 8:10:20 AM
lehuynhson1 ...

 

ĐỀ THAM KHẢO

PHÁT TRIỂN MINH HỌA BGD 2024

ĐỀ SỐ 36

(Gồm ….trang)

ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024

Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI

Môn thi thành phần: LỊCH SỬ

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Sự kiện nào đã làm sụp đổ chế độ phong kiến ở nước Nga?

A. Cuộc cách mạng 1905 - 1907.                        

B. Cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917.

C. Cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917.        

D. Nước Nga Xô Viết ra đời năm 1918.

Câu 2: Đường lối cải cách ở Trung Quốc từ năm 1978 lấy phát triển lĩnh vực nào làm trung tâm?

        A. Kinh tế.                B. Chính trị.        C. Văn hóa.                        D. Tư tưởng.

Câu 3: Một trong những nội dung của Hiệp ước Bali tháng 2 - 1976 là

A. nhất thể hóa khu vực.

B. sử dụng đồng tiền chung.

C. giải quyết các cuộc chiến tranh, xung đột.

D. khẳng định nguyên tắc hòa bình trong quan hệ.

Câu 4: Cuối thế kỉ XX, xung đột ở Campuchia được giải quyết một cách hòa bình là do tác động của nhân tố nào sau đây?

        A. Chiến tranh lạnh chấm dứt.                                B. Trật tự Ianta hình thành.

        C. Chiến lược toàn cầu của Mỹ ra đời.                        D. Xu thế toàn cầu hóa thất bại.

Câu 5. Thắng lợi nào sau đây trực tiếp dẫn đến sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?

        A. Cách mạng tháng Tám thành công (1945).        B. Kháng chiến chống Pháp kết thúc (1954).

        C. Kháng chiến chống Mỹ thắng lợi (1975).        D. Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập (1930).

Câu 6: Trật tự thế giới hai cực Ianta được khởi đầu hình thành từ sự kiện nào?

A. Hội nghị Ianta (2/1945).

B. Hội nghị Xanphranxixcô (25/4 – 26/6/1945).

C. Hội nghị Pari (1973).

D. Hội nghị Pôtxđam (8/1945).

Câu 7: Sự kiện nào dưới đây không góp phần dẫn đến chiến tranh lạnh?

A. Thông điệp của tổng thống Mỹ Truman đọc tại quốc hội Mỹ (3/ 1947).

B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (10-1930).

C. Sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (4/1949).

D. Mỹ thực hiện kế hoạch phục hưng châu Âu (6/1947).

Câu 8: Nhằm đào tạo những công dân phụng sự Tổ quốc là mục tiêu ở nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 trên lĩnh vực nào sau đây?

A. Lao động sản xuất.                B. Giáo dục.

C. Cải cách kinh tế.                        D. Văn học.

Câu 9: Con đường nào đã được xác định trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?

A. Phải giữ vững chính phủ công - nông - binh.

B. Giương cao ngọn cờ giải phóng giai cấp là hàng đầu.

C. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

D. Đoàn kết với giai cấp tư sản thế giới để chống lại chủ nghĩa đế quốc.

Câu 10: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cuộc chiến đấu trong các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (từ 19/12/ 1946 đến tháng 2/ 1947)?

A. Góp phần tiêu hao một bộ phận sinh lực địch.

B. Giam chân địch trong các thành phố.

C. Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài.

D. Tạo điều kiện cho cả nước bước vào cuộc kháng chiến lâu dài.

Câu 11. Trong những năm 90 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây gia nhập ASEAN?

        A. Thái Lan.        B. Bru-nây.        C. Xin-ga-po.        D. Cam-pu-chia.

Câu 12: Cuộc tiến công chiến lược đông xuân 1953 - 1954 của Việt Nam có ý nghĩa nào sau đây?

A. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na va.                

B. Bộ đội ta giành thế chủ động ở đô thị.

C. Mở ra bước phát triển mới của cuộc cách mạng.        

D. Buộc Pháp phải phân tán lực lượng.

Câu 13: Về kinh tế, trong những năm 1986-1990, Việt Nam đạt được thành tựu nào sau đây?

A. Triệt tiêu lạm phát.                B. Có dự trữ lương thực.

C. Chấm dứt chiến tranh.                D. Chế độ chính trị ổn định.

Câu 14: Diễn biến nào của chiến tranh thế giới thứ hai tác động đến sự kiện Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương (9/3/1945)?

A. Hồng quân Liên Xô tiến công tiêu diệt phát xít Nhật.

B. Phát xít Đức đầu hàng đồng minh không điều kiện.

C. Phát xít Nhật bị quân đồng minh liên tiếp tấn công.

D. Pháp tham gia chiến tranh ở mặt trận Thái Bình Dương.

Câu 15: Tháng 3/1929, Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập bởi

A. hội viên của tổ chức Tâm tâm xã.

B. một số hội viên tiên tiến của đảng Tân Việt.

C. một số thanh niên yêu nước Việt Nam ở Trung kì.

D. hội viên của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

Câu 16: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) đã quyết định vấn đề nào dưới đây?

A. Thực hiện khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.

B. Tạm gác hoàn toàn nhiệm vụ dân chủ.

C. Giải quyết đồng thời nhiệm vụ dân tộc và ruộng đất.

D. Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước.

Câu 17: Một trong những ưu điểm của Luận cương chính trị (10/1930) là

A. Xác định được nhiệm vụ chủ yếu là chống đế quốc.

B. Đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

C. Xác định được đường lối chiến lược của cách mạng.

D. Xác định đúng mâu thuẫn chủ yếu của xã hội.

Câu 18: Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương có quy định nào sau đây?

A. Chỉ tổ chức trưng cầu dân ý ở miền Bắc.

B. Nhân dân hai miền tự quyết định tương lai chính trị.

C. Việt Nam thống nhất sau 3 năm kí hiệp định Giơnevơ.

D. Miền Nam Việt Nam sáp nhập vào miền Bắc.

Câu 19: Một trong những mục đích của Việt Nam khi mở chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là

A. Giải phóng Tây Bắc.

B. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Rơve.

C. Kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ.

D. Tiêu hao lực lượng địch, giành chính quyền.

Câu 20. Thế bị động là hoàn cảnh ra đời của kế hoạch quân sự nào của Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương?

A. Kế hoạch chinh phục từng gói nhỏ.                        

B. Kế hoạch Rơve.

C. Kế hoạch Nava.                                                                

D. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi.

Câu 21: Tháng 1- 1961, tổ chức nào sau đây ra đời ở miền Nam Việt Nam?

A. Xứ ủy Nam Kỳ.                                        

B. Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam.

C. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.        

D. Trung ương cục miền Nam.

Câu 22. Cuộc khởi nghĩa vũ trang tại Quảng Ngãi trong thời kì kháng Nhật cứu nước năm 1945 là

A. khởi nghĩa Ba Tơ.                                                B. khởi nghĩa Trà Bồng.

C. khởi nghĩa Yên Bái.                                        D. khởi nghĩa Bến Tre.

Câu 23. Nhận định nào dưới đây không đúng về mặt trận Việt Minh?

A. Là mặt trận dân tộc đầu tiên ở Đông Dương.

B. Chuẩn bị lực lượng cho cách mạng tháng Tám.

C. Góp phần đưa cách mạng tháng Tám thành công.

D. Gấp rút thực hiện vấn đề giải phóng dân tộc.

Câu 24.  Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để ra sách lược đối ngoại nào sau đây từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946?

A. Hòa hoãn với quân Pháp ở miền Nam.

B. Tập trung lực lượng đánh quân Pháp ở miền Bắc.

C. Đánh quân Trung Hoa dân quốc ở miền Bắc.

D. Hòa hoãn với quân Trung Hoa dân quốc ở miền Bắc.

Câu 25. Thực chất của chính sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” của thực dân Pháp là gì?

A. Pháp từng bước rút dần khỏi cuộc chiến tranh xâm lược.

B. Pháp bóc lột triệt để sức người nhằm đánh nhanh thắng nhanh.

C. Pháp chuyển sang chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.

D. Pháp chuyển sang thực hiện chiến lược đánh lâu dài với ta.

Câu 26. Năm 1945, Đảng xây dựng khu giải phóng Việt Bắc, vì đây là nơi có

A. lực lượng toàn dân tham gia cách mạng.

B. điều kiện để phát triển lực lượng cách mạng.

C. các chiến khu cách mạng rộng lớn ra đời.

D. nhiều đơn vị giải phóng hoạt động mạnh.

Câu 27. Sau Chiến tranh lạnh các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển là do nguyên nhân nào sau đây?

A. Các quốc gia muốn trở thành siêu cường về kinh tế.                

B. Các quốc gia lo sợ sự ảnh hưởng của các nước lớn.

C. Kinh tế trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế.        

D. Phát triển kinh tế sẽ quyết định phát triển chủng tộc.

Câu 28. Khi nhận được tin phát xít Nhật sắp đầu hàng quân Đồng minh, Đảng đã  

A. thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng.

B. tổ chức Đại hội Quốc dân ở Tân Trào.

C. tổ chức Đại hội của Đảng ở Tân Trào.

D. Thành lập Ủy ban khởi nghĩa Toàn quốc.

Câu 29. Nội dung nào sau đây là một trong những thuận lợi của Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?

A. Chủ nghĩa đế quốc bị suy yếu và đánh đổ ở khắp các châu lục.

B. Phong trào đấu tranh vì hòa bình, dân chủ trên thế giới phát triển.

C. Hòa bình, hợp tác trở thành xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế.

D. Công cuộc đổi mới kinh tế ở các nước xã hội chủ nghĩa thành công.

Câu 30. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện biện pháp trước mắt nào nhằm giải quyết nạn đói trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám 1945?

A. Nhân nhượng với Anh.

B. Chia đều ruộng đất cho mọi người dân.

C. Không cho quân Pháp vào miền Nam.

D. Thực hiện nhường cơm sẻ áo.

Câu 31. Ở Việt Nam, một trong những điểm khác biệt về nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 so với cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) là

A. đối tượng của cách mạng khủng hoảng trầm trọng.                        

B. sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Mác - Lênin.

C. truyền thống yêu nước và đoàn kết của nhân dân.                                

D. kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.

Câu 32. Bài học kinh nghiệm nào sau đây của cuộc kháng chiến chống Pháp được Đảng vận dụng trong kháng chiến chống Mĩ?

A. Bài học về xây dựng mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

B. Bài học về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.

C. Bài học về khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.

D. Bài học về chỉ phát huy sức mạnh dân tộc.

Câu 33. Nội dung nào dưới đây thể hiện điểm khác nhau giữa các chiến lược chiến tranh của Mĩ ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1961-1968?

A. Tiến hành chống phá lực lượng cách mạng.                        

B. Mục tiêu chiến lược của đế quốc Mĩ.

C. Vai trò của quân viễn chinh và đồng minh.        

D. Có sự chỉ đạo của chính quyền Mĩ.

Câu 34. Nhận định nào dưới đây là đúng về chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954?

A. Đưa đến kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp.

B. Buộc địch phân tán lực lượng đi nhiều hướng.

C. Là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội ta.

D. Chủ trương giành lại thế chủ động trên chiến trường.

Câu 35. Nội dung nào dưới đây không thể hiện tính chất dân chủ của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

A. Thành lập được chính quyền do nhân dân làm chủ.

B. Xóa bỏ hết tàn tích của chế độ phong kiến.

C. Góp phần chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới.

D. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.

Câu 36: Thắng lợi của cách mạng Việt Nam (1945), Trung Quốc (1949), Cuba (1959) đều không có ý nghĩa nào sau đây?

A. Góp phần đưa đến toàn thắng của chủ nghĩa xã hội.

B. Góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới.

C. Góp phần đánh bại chủ nghĩa thực dân.

D. Góp phần làm xói mòn trật tự Ianta.

Câu 37. Nội dung nào sau đây là điểm tương đồng trong chủ trương của Đảng giai đoạn 1939 - 1945 và giai đoạn 1973 - 1975?

A. Tập trung thực hiện nhiệm vụ chống đế quốc và tay sai.                

B. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.

C. Thực hiện nhiệm vụ kháng chiến và kiến quốc.                

D. Kết hợp đấu tranh trên ba mặt trận quân sự chính trị và ngoại giao.

Câu 38: Bài học nào của phong trào cách mạng 1936 – 1939 được Đảng vận dụng trong cao trào kháng Nhật cứu nước năm 1945?

A. Kết hợp đấu tranh bí mật và công khai.

B. Chăm lo giải quyết vấn đề dân sinh.

C. Xây dựng mặt trận nhân dân chống phát xít.

D. Đặt vấn đề giải phóng xã hội lên hàng đầu.

Câu 39. Nội dung nào sau đây không là bài học kinh nghiệm từ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thời kì 1954-1975?

A. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.

B. Phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân.

C. Giữ vững nguyên tắc độc lập, tự chủ trong cách mạng.

D. Xây dựng tuần tự từ kinh tế đến chính trị, xã hội.

Câu 40: Nhận xét nào dưới đây đúng về phong trào Đồng khởi (1959 – 1960) ở miền Nam Việt Nam?

A. Phân hóa cô lập cao độ kẻ thù tiến lên đánh bại đế quốc và phong kiến.

B. Phát huy cao độ tinh thần chủ động tiến công của lực lượng cách mạng.

C. Theo sát những biến đổi của tình hình thế giới để đề ra chủ trương phù hợp.

        D. Kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị, vũ trang và ngoại giao.

BẢNG ĐÁP ÁN

1.B

2.A

3.D

4.A

5.A

6.A

7.B

8.B

9.C

10.C

11.D

12.D

13.B

14.C

15.D

16.D

17.A

18.B

19.A

20.C

21.D

22.A

23.A

24.D

25.D

26.B

27.C

28.D

29.B

30.D

31.A

32.B

33.C

34.A

35.B

36.A

37.A

38.B

39.D

40.B

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Sự kiện nào đã làm sụp đổ chế độ phong kiến ở nước Nga?

A. Cuộc cách mạng 1905 - 1907.                        

B. Cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917.

C. Cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917.        

D. Nước Nga Xô Viết ra đời năm 1918.

Câu 2: Đường lối cải cách ở Trung Quốc từ năm 1978 lấy phát triển lĩnh vực nào làm trung tâm?

        A. Kinh tế.                        B. Chính trị.        C. Văn hóa.                        D. Tư tưởng.

Câu 3: Một trong những nội dung của Hiệp ước Bali tháng 2 - 1976 là

A. nhất thể hóa khu vực.

B. sử dụng đồng tiền chung.

C. giải quyết các cuộc chiến tranh, xung đột.

D. khẳng định nguyên tắc hòa bình trong quan hệ.

Câu 4: Cuối thế kỉ XX, xung đột ở Campuchia được giải quyết một cách hòa bình là do tác động của nhân tố nào sau đây?

A. Chiến tranh lạnh chấm dứt.                        

B. Trật tự Ianta hình thành.

C. Chiến lược toàn cầu của Mỹ ra đời.                

D. Xu thế toàn cầu hóa thất bại.

Câu 5. Thắng lợi nào sau đây trực tiếp dẫn đến sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?

A. Cách mạng tháng Tám thành công (1945).

B. Kháng chiến chống Pháp kết thúc (1954).

C. Kháng chiến chống Mỹ thắng lợi (1975).

D. Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập (1930).

Câu 6: Trật tự thế giới hai cực Ianta được khởi đầu hình thành từ sự kiện nào?

A. Hội nghị Ianta (2/1945).

B. Hội nghị Xanphranxixcô (25/4 – 26/6/1945).

Vẫn còn nội dung phía dưới, bạn hãy ấn nút để xem tiếp nhé...