ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA ĐỀ 39 (Đề thi có 06 trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2024 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
Câu 82. Trong quá trình dịch mã, phân tử tARN có chức năng nào sau đây?
A. Mang và bảo quản thông tin di truyền. B. Làm khuôn cho quá trình dịch mã.
C. Kết hợp với protein tạo nên ribosome. D. Vận chuyển axit amin tới ribosome.
A. hợp tác. B. cạnh tranh. C. sinh vật này ăn sinh vật khác D. kí sinh.
Câu 84. Quan hệ giữa hai loài A và B trong quần xã được biểu diễn bằng sơ đồ sau:
Cho biết dấu (+) là loài được lợi, dấu (-) là loài bị hại. Sơ đồ trên biểu diễn mối quan hệ nào?
A. Cạnh tranh và vật ăn thịt - con mồi. B. Kí sinh và sinh vật này ăn sinh vật khác.
C. Cộng sinh, hợp tác và hội sinh. D. Ức chế cảm nhiễm và kí sinh.
A. n. B. n – 1. C. 2n - 1. D. 2n + 1.
Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Quần thể II có tần số kiểu gen AA là 0,16.
B. Quần thể I có tần số kiểu gen Aa là 0,32.
C. Quần thể III có thành phần kiểu gen 0,25AA: 0,5Aa: 0,25 aa.
D. Trong bốn quần thế trên, quần thể IV có tần số kiểu gen Aa lớn nhất.
Câu 88. Quá trình tạo giống lai có ưu thế lai dựa trên nguồn biến dị nào?
A. Đột biến số lượng NST. B. Biến dị tổ hợp. C. Đột biến cấu trúc NST. D. Đột biến gen.
Câu 89. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 1 loại kiểu gen?
A. AA × aa. B. Aa × aa. C. Aa × Aa. D. AA × Aa
A. T – A. B. A – T. C. G – X. D. X – G.
A. Sinh vật a. B. Sinh vật b. C. Sinh vật d. D. Sinh vật
A. Thay đổi ở tất cả các vị trí B. Thay đổi (Nu) đầu tiên
C. Thay đổi (Nu) thứ 3 D. Thay đồi (Nu) thứ 2.
A. XX, YY B. X, YY, O C.YY, X, O D. XY, O.
B. Một người sẽ bị bệnh LHON khi cả bố và mẹ đều phải bị bệnh.
C. Cả nam và nữ đều có thể bị bệnh LHON.
D. Một người sẽ bị bệnh LHON nếu người mẹ bị bệnh nhưng cha khỏe mạnh.
Câu 97. Cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng của môi trường chủ yếu nhờ cấu trúc nào?
A. tế bào ở đỉnh sinh trưởng của rễ . B. tế bào lông hút.
C. tế bào biểu bì rễ. D. tế bào ở miền sinh trưởng của rễ.
Câu 98. Cho các phát biểu sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên là cơ chế duy nhất liên tục tạo nên tiến hóa thích nghi.
(2) Chọn lọc tự nhiên lâu dài có thể chủ động hình thành nên những sinh vật thích nghi hoàn hảo
Số phát biểu có nội dung sai là:
I. Kiểu gen của người bị bệnh bạch tạng có thể có hoặc không có alen A.
II. Những người biểu hiện triệu chứng đồng thời cả 2 bệnh có thể có tối đa 3 loại kiểu gen.
III. Người có kiểu gen aaBB và người có kiểu gen aabb có mức biểu hiện bệnh giống nhau.
IV. Người bị bệnh PUK có thể điều chỉnh mức biểu hiện của bệnh thông qua chế độ ăn.
Khi nói về hai bệnh trên, số sau đây đúng là:
Câu 102. Động vật nào sau đây chưa có cơ quan tiêu hóa?
A. Cá chép. B. Gà C. Trùng biến hình D. Giun đất.
Câu 103. Bộ ba nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 5'AAU3’. B. 5’GAU3’. C. 5’UAA3’. D. 5’AGU3’.
A. ♂Aa × ♀Aa. B. ♀XAXa × ♂XAY. C. ♀XAXa × ♂XaY. D. ♂Aa × ♀aa.
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Di – nhập gen. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Đột biến.
Câu 107. Xét một phần của chuỗi polipeptit có trình tự axit amin như sau:
Met – Val – Ala – Asp – Gly – Ser – Arg…
Thể đột biến về gen này có dạng:
Met – Val – Ala – Glu – Gly – Ser – Arg…
A. Thay thế 1 cặp nucleotit. B. Thêm 3 cặp nucleotit.
C. Mất 1 cặp nucleotit. D. Mất 3 cặp nucleotit.
Câu 108. Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:
A. Khử APG thành ALPG → cố định CO2 → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat).
B. Cố định CO2 → khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) → cố định CO2.
C. Cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) → khử APG thành ALPG.
D. Khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) → cố định CO2.
Câu 110. Quá trình tiêu hóa xenlulozo của động vật nhai lại chủ yếu diễn ra ở
A. dạ cỏ. B. dạ múi khế. C. dạ lá sách. D. dạ tổ ong.
A. 1/24. B. 1/36. C. 1/48. D. 1/64.
Trong số các nhận xét dưới đây, nhận xét chính xác liên quan đến các đường cong sống sót này là:
C. Đường cong số II thường gặp ở một số loài như người và thú cỡ lớn trong tự nhiên.
D. Mức tử vong thấp ở giai đoạn còn non và giai đoạn trưởng thành thể hiện rõ ở đường cong số I.
I. Chim sáo là sinh vật tiêu thụ bậc I và II.
II. Có 4 chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn trên.
III. Năng suất của mía và cỏ chăn nuôi sẽ giảm mạnh khi toàn bộ cóc bị chết do vi khuẩn.
IV. Trong quần xã trên, Cóc là loài ưu thế.
(1) Hai dạng chim chích trên sống ở các vùng địa lí khác nhau nên chúng thuộc hai loài khác nhau.
A. 64/81. B. 9/16. C. 8/9. D. 2/3.
A. 9/32. B. 9/16. C. 7/16. D. 7/64.
Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở hình dưới:
1. Cả 2 loài hươu đen đều có tỷ lệ tử vong trong 2 năm đầu tiên rất thấp.
2. Tuổi 1-2 quần thể I có mức cạnh tranh cùng loài cao gấp 2,5 lần so với quần thể II.
3. Từ tuổi 3 đến 10, tỷ lệ tử vong ổn định theo thời gian ở cả hai quần thể.
4. Sau 10 tuổi, tỷ lệ tử vong của cả hai quần thể đều cao do nguyên nhân tuổi thọ.
Quan sát đồ thị và cho biết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nhiều khả năng quần thể được khảo sát là quần thể tự phối.
II. Đường cong (3) biểu diễn sự thay đổi tần số kiểu gen aa.
III. Khi tần số alen A và a bằng nhau thì tần số các kiểu gen dị hợp là lớn nhất.
IV. Khi tần số alen A cao hơn tần số alen a thì tần số kiểu gen AA luôn cao hơn tần số kiểu gen Aa.
[SHARE] 40 đề Sinh Học, chuẩn cấu trúc soạn theo đề minh họa 2024
ĐÁP ÁN
81. A |
82. D |
83. B |
84. B |
85. C |
86. D |
87. D |
88. B |
89. A |
90. C |
91. B |
92. D |
93. C |
94. B |
95. C |
96. B |
97. B |
98. C |
99. D |
100. C |
101. D |
102. C |
103. C |
104. B |
105. B |
106. C |
107. A |
108. B |
109. D |
110. A |
111. B |
112. A |
113. A |
114. D |
115. C |
116. C |
117. D |
118. D |
119. C |
120. B |
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 81. Chọn A