ĐỀ THAM KHẢO PHÁT TRIỂN MINH HỌA BGD 2024 ĐỀ SỐ 7 (Gồm ….trang) |
ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
A. Vì hoà bình. B. Duy tân. C. Đông du. D. Vô sản hoá.
Câu 2. Từ năm 1960 đến năm 1973, nền kinh tế Nhật Bản bước vào giai đoạn nào say đây?
A. Suy thoái thời gian ngắn. B. Khủng hoảng trầm trọng.
C. Suy thoái kéo dài. D. Phát triển thần kì.
A. Làm xuất hiện trật tự hai cực Ianta.
B. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
C. Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.
D. Dẫn đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư.
A. Trực thăng vận. B. Tràn ngập lãnh thổ.
C. Ấp chiến lược. D. Bình định, lấn chiếm.
A. Ai Cập. B. Lào. C. Nam Phi. D. Anh.
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ. B. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
C. Trận “Điện Biên Phủ trên không”. D. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
A. đưa Đảng ra hoạt động công khai. B. quyết định khởi nghĩa vũ trang toàn quốc.
C. thành lập Mặt trận Việt Minh. D. đề ra đường lối hiện đại hóa đất nước.
Câu 8. Trong những năm 1975-1979, quân dân Việt Nam thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây?
A. Đấu tranh giải phóng dân tộc. B. Đánh đổ đế quốc và phong kiến.
C. Đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc. D. Tiến hành công cuộc đổi mới đất nước.
Câu 9. Khởi nghĩa Yên Bái năm 1930 là cuộc bạo động được tổ chức bởi
A. An Nam Cộng sản đảng. B. Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Việt Nam Quốc dân đảng. D. Việt Nam Quang phục hội.
A. Anh. B. Đức. C. Hàn Quốc. D. Nhật Bản.
A. Bắc Ninh. B. Quảng Bình. C. Hải Dương. D. Hải Phòng.
Câu 12. Năm 1949, quốc gia nào sau đây phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ?
A. Hàn Quốc. B. Hà Lan. C. Nhật Bản. D. Liên Xô.
A. Bình Giã. B. Núi Thành. C. Đồng Xoài. D. Ấp Bắc.
Câu 14. Năm 1991, sự tan rã của Liên Xô đã làm cho
A. hệ thống Vécxai - Oasinhtơn sụp đổ. B. chủ nghĩa thực dân sụp đổ.
C. trật tự hai cực Ianta sụp đổ. D. tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương sụp đổ.
A. Quý tộc. B. Công nhân. C. Bần cố nông. D. Tiểu tư sản.
A. Pháp. B. Tây Ban Nha. C. Bồ Đào Nha. D. Anh.
A. Mĩ và đồng minh trực tiếp đem quân xâm lược Việt Nam.
B. Cách mạng miền Nam Việt Nam đang bị tổn thất nặng nề.
C. Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. Quân dân miền Nam đang tiến hành chiến tranh cách mạng.
Câu 18. Trong giai đoạn 1925-1930, tổ chức nào sau đây ra đời ở Việt Nam?
A. Mặt trận Việt Minh. B. Việt Nam Giải phóng quân.
C. Đông Dương Cộng sản đảng. D. Nha Bình dân học vụ.
Câu 19. Năm 1975, quân dân Việt Nam có hoạt động quân sự nào sau đây?
A. Tiến hành chiến dịch Tây Nguyên.
B. Tiến hành chiến dịch Điện Biên Phủ.
C. Thực hiện trận “Điện Biên Phủ trên không”.
D. Thực hiện kí Hiệp định Pari với đế quốc Mĩ.
Câu 20. Cuối thập kỉ 90 (thế kỉ XX), tổ chức nào sau đây chiếm hơn 1/4 GDP của thế giới?
A. Liên minh châu Âu. B. Liên hợp quốc.
C. Liên minh vì sự tiến bộ. D. Đại hội dân tộc Phi.
A. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành.
B. Mĩ thay chân Pháp xâm lược Việt Nam.
C. Quan hệ đồng minh Mĩ – Liên Xô củng cố.
D. Hơn 90% dân số Việt Nam mù chữ.
A. Đề ra bản đề cương cho nền văn hóa Việt Nam.
B. Thực hiện cải cách giáo dục theo nội dung mới.
C. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho các tầng lớp nhân dân.
D. Xây dựng hệ thống trường học các cấp cho nhân dân.
A. Xác định được kẻ thù chính cho cách mạng Việt Nam.
B. Để lại bài học kinh nghiệm về hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp.
C. Tạo cơ sở để thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
D. Giúp cách mạng Việt Nam xác định được con đường cứu nước đúng đắn.
A. Làm thất bại kế hoạch Rơve. B. Bảo toàn căn cứ địa Việt Bắc.
C. Mở rộng căn cứ địa Việt Bắc. D. Làm thất bại kế hoạch Nava.
Câu 25. Quốc gia nào sau đây thuộc phe phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
A. Việt Nam. B. Nhật Bản. C. Liên Xô. D. Thái Lan.
A. Nước Cộng hòa Inđônêxia được thành lập.
B. Nhật Bản trở thành siêu cường tài chính.
C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á được kí kết.
D. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ra đời.
Câu 27. Phong trào dân chủ (1936-1939) ở Việt Nam không có đặc điểm nào sau đây?
A. Hình thức đấu tranh phong phú. B. Lực lượng tham gia đông đảo.
C. Mục tiêu đấu tranh triệt để. D. Đấu tranh công khai, hợp pháp.
Câu 28. Sự phân hóa của tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925-1929) là do
A. sự lãnh chỉ đạo trực tiếp của Nguyễn Ái Quốc.
B. sự chỉ đạo của tổ chức Quốc tế Cộng sản.
C. tác động từ tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng.
D. ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa Mác – Lênin.
A. Là chiến thắng quân sự cho thấy sự can thiệp trở lại của phía Mĩ là rất lớn.
B. Là chiến thắng quân sự đánh dấu sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn.
C. Là chiến thắng quân sự quyết định sự thất bại của quân đội Sài Gòn.
D. Là đòn thăm dò chiến lược quan trọng, cho thấy khả năng thắng lớn của ta.
A. sự cạnh tranh quyết liệt của Liên Xô và Trung Quốc.
B. sự vươn lên mạnh mẽ của Tây Âu và Nhật Bản.
C. sự lớn mạnh và ảnh hưởng to lớn của Liên Xô.
D. sự trỗi dậy của chủ nghĩa khủng bố và chủ nghĩa ly khai.
A. Mô hình nhà nước sơ khai của chính quyền Việt Nam đã được thành lập ở Nghệ - Tĩnh.
B. Động viên quần chúng nhân dân tham gia chuẩn bị trực tiếp toàn diện cho cách mạng.
C. Kết hợp lực lượng vũ trang ba thứ quân với sự nổi dậy của quần chúng nhân dân.
D. Hai khuynh hướng tư sản và vô sản đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
A. Hoàn thành công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất.
B. Xây dựng cơ sở kinh tế cho chế độ dân chủ nhân dân.
C. Đánh bại các cuộc chiến tranh do quân Mĩ thực hiện.
D. Xoá bỏ hoàn toàn giai cấp địa chủ phong kiến.
A. Lực lượng Đồng minh giải giáp quân đội phát xít là điều kiện khách quan thuận lợi.
B. Có sự cấu kết giữa các lực lượng khác nhau nhằm chống phá cách mạng.
C. Đấu tranh ngoại giao luôn quyết định thắng lợi trên chiến trường.
D. Chiến thắng quân sự chiến lược luôn quyết định thắng lợi trước kẻ thù xâm lược.