ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA ĐỀ 04 (Đề thi có 06 trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2024 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: .........................................................................
Câu 81. Mối quan hệ nào sau đây không thuộc nhóm quan hệ đối kháng?
C. Ức chế - cảm nhiễm. D. Hội sinh.
Câu 82. Khi nói về đột biến lặp đoạn NST, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đột biến lặp đoạn có thể làm tăng hoặc giảm số lượng gen trên 1 NST.
B. Đột biến lặp đoạn có thể có lợi cho thể đột biến.
C. Đột biến lặp đoạn làm cho 2 alen của 1 gen nằm trên 2 NST khác nhau.
D. Đột biến lặp đoạn không dẫn đến lặp gen, nên không tạo điều kiện cho đột biến gen.
Câu 83. Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố hữu sinh?
C. Nhiệt độ. D. Cạnh tranh cùng loài.
Câu 84. Trong quá trình dịch mã, anticôđon nào sau đây khớp bổ sung với côđon 5’AUG3’?
A. 5’UAX3’. B. 3’AUG5 . C. 5’AUG3’. D. 3’UAX5’.
Câu 85. Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây Sai?
A. Tập trung thành bầy đàn là hiện tượng xảy ra phổ biến ở các quần thể động vật.
B. Ở thực vật, cạnh tranh cùng loài dẫn đến làm tăng mật độ thể.
C. Khi nguồn thức ăn của quần thể càng dồi dào có thể làm giảm cạnh tranh giữa các cá thể.
D. Số lượng cá thể trong quần thể càng tăng thì sự cạnh tranh cùng loài càng tăng.
Câu 86. Trong tiến hóa, dạng vượn người nào sau đây có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất?
A. 0,16 . B. 0,36 . C. 0, 48. D. 0,4 .
Câu 88. Theo giả thuyết siêu trội, phép lai nào sau đây cho đời con có ưu thế lai cao nhất?
A. AABB x AABB. B. AAbb x aabb.
C. aabb x AABB. D. aaBB x AABB.
Câu 89. Khi nói về gen đa hiệu, phát biểu nào sau đây sai?
A. Là hiện tượng một gen quy định sự hình thành của nhiều cặp tính trạng.
C. Hai hay nhiều gen có thể tương tác với nhau cùng quy định một tính trạng.
A. Prôtêin ức chế. B. Prôtêin Lac A.
C. Prôtêin Lac Y. D. Prôtêin Lac Z.
A. Cơ quan thoái hóa. B. Hóa thạch.
C. Tế bào học. D. Sinh học phân tử.
Câu 93. Hình dưới đây là ảnh chụp bộ nhiễm sắc thể bất thường ở một người.
Người mang bộ nhiễm sắc thể này thuộc dạng đột biến nào sau đây?
C. Thể tam bội D. Hội chứng Claiphentơ.
Câu 94. Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là đều
B. diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
C. có sự tham gia của ARN pôlimeraza.
D. diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN.
Câu 96. Khi nói về gen ngoài nhân, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đời con luôn có kiểu hình của mẹ.
B. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử.
C. Khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền tế bào chất mà hầu như không truyền nhân cho trứng.
D. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình ở giới cái mà không biểu hiện ra kiểu hình ở giới đực.
Câu 97. Hoạt động nào sau đây diễn ra vào ban đêm?
A. Đồng hóa CO2 của thực vật C3. B. Tái sinh chất nhận ở thực vật C4.
C. Cố định CO2 của thực vật CAM. D. Khử CO2 của thực vật C4.
Câu 98. Khi nói về CLTN theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. CLTN là nhân tố quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B. CLTN tác động đối với từng gen riêng rẽ.
C. CLTN chỉ diễn ra khi môi trường sống thay đổi.
D. CLTN tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.
Câu 99. Thành tựu nào sau đây được tạo ra từ công nghệ tế bào?
A. Tạo ra cừu sản xuất sữa có chứa prôtêin của người.
B. Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người.
C. Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.
D. Tạo giống cây Pomato từ cây cà chua và khoai tây.
Câu 100. Sinh vật nào sau đây có cặp NST giới tính ở giới cái là XX và ở giới đực là XO?
A. Hệ sinh thái nhân tạo thường kém ổn định hơn hệ sinh thái tự nhiên.
B. Hệ sinh thái nhân tạo thường có lưới thức ăn phức tạp hơn hệ sinh thái tự nhiên.
C. Hệ sinh thái nhân tạo thường có khả năng tự điều chỉnh cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
D. Hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng sinh học cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
Câu 102. Đặc điểm của hệ tuần hoàn hở là
A. quá trình phân phối máu diễn ra nhanh.
B. có hiệu quả trao đổi chất cao hơn hệ tuần hoàn kín.
C. không có hệ mao mạch nối giữa động mạch và các ống góp về tim.
D. máu chảy trong mạch với áp lực cao, tốc độ nhanh.
Câu 104. Cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp tử về 3 cặp gen đang xét?
A. Di - nhập gen. B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 106. Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?
B. Trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng cao lên bậc dinh dưỡng thấp hơn.
C. Năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.
Xác định Đầu 5’ và 3’ trên các mạch pôlinuclêôtit tương ứng với các vị trí A, B, C, D, E, F.
A. Đầu 3’: B, D, E và đầu 5’:A, C, F. B. Đầu 3’: B, D, F và đầu 5’:A, C, E.
C. Đầu 5’: B, D, E và đầu 3’:A, C, F. D. Đầu 5’: B, D, F và đầu 3’:A, C, E.
Câu 108. Đặc điểm nào của lông hút liên quan đến quá trình hô hấp ở rễ?
A. Áp suất thẩm thấu rất cao. B. Có không bào trung tâm rất lớn.
C. Thành tế bào mỏng. D. Số lượng lông hút nhiều.
Câu 109. Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kích thước của quần thể không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
B. Sự phân bố cá thể có ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống trong môi trường.
C. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.
Câu 110. : Ở người, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn là nhờ có bộ phận nào sau đây?
C. phế nang. D. mạng mao mạch.
A. 0,3%. B. 0,15%. C. 0,75%. D. 0,25%.
Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nhím biển và Sên biển tác động như nhau lên sự tăng trưởng của rong biển.
B. Tác động của nhím biển lên rong biển nhiều hơn tác động của sên biển lên rong biển.
C. Nhím biển giúp phục hồi đáy biến bị phá hủy.
D. Tăng số lượng rái cá có thể hạn chế tác động của rong biển.
I. Quần thể A có kích thước nhỏ nhất.
II. Kích thước quần thể B bằng kích thước quần thể D.
III. Kích thước quần thể B lớn hơn kích thước quần thể C.
IV. Giả sử kích thước quần thể D tăng 1%/năm thì sau 1 năm, quần thể D tăng thêm 50 cá thể.
A. Cấu trúc di truyền của quần thể I đang ở trạng thái cân bằng.
B. Tần số alen A và a ở cả 2 quần thể I và II lần lượt là: 0,3; 0,7.
A. Tính trạng màu mắt do 2 cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau quy định.
B. Màu mắt đỏ tươi ở ruồi giấm là tính trạng trội.
C. Gen quy định tính trạng màu mắt nằm ở vùng không tương đồng trên NST Y.
D. Gen quy định tính trạng màu mắt di truyền tuân theo quy luật tương tác cộng gộp.
II. Nếu có tác động của di nhập gen thì tần số kiểu hình trội có thể bị thay đổi.
III. Nếu có tác động của đột biến thì tần số alen A bị thay đổi nhanh hơn tần số alen a.
IV. Nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
(1) Khi môi trường không có lactôzơ, gen điều hòa không tổng hợp prôtêin ức chế.
(3) Quá trình điều hòa hoạt động của gen chủ yếu xảy ra ở mức độ trước phiên mã.
(5) Operon là cụm gồm 1 số gen cấu trúc do 1 gen điều hòa nằm trước nó điều khiển.
Câu 118. Khi một đoạn NST bị đứt có thể dẫn đến hậu quả nào sau đây?
I. Đột biến mất đoạn. II. Đột biến lặp đoạn.
III. Đột biến đảo đoạn. IV. Đột biến chuyển đoạn.
I. Loài (I): Ở F1, các cây có kiểu gen dị hợp luôn chiếm tỉ lệ 75%.
III. Loài (III): Ở F1, các cây chứa hai tính trạng trội có tỉ lệ tối thiểu là 50%.
Có bao nhiêu nhận định sau là đúng?
(1) Trong ba loài trên, loài P. bursaria có tốc độ sinh trưởng chậm nhất.
(2) Hai loài P. aurelia và loài P. caudatum có quan hệ cạnh tranh loại trừ.
-------Hết--------
[SHARE] 40 đề Sinh Học, chuẩn cấu trúc soạn theo đề minh họa 2024
MA TRẬN |
||||||
STT |
Chủ đề/Chuyên đề |
Mức độ nhận thức |
Tổng |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng thấp |
Vận dụng cao |
số |
||
|
|
Số câu |
Số câu |
Số câu |
Số câu |
câu |
1 |
Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật |
1 |
1 |
0 |
0 |
2 |
2 |
Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật |
1 |
1 |
0 |
0 |
2 |
3 |
Cơ chế di truyền và biến dị |
6 |
1 |
1 |
1 |
9 |
4 |
Quy luật di truyền |
4 |
1 |
1 |
1 |
7 |
5 |
Di truyền quần thể |
1 |
0 |
1 |
0 |
2 |
6 |
Ứng dụng di truyền vào chọn giống |
2 |
0 |
0 |
0 |
2 |
7 |
Di truyền học người |
0 |
0 |
1 |
0 |
1 |
8 |
Tiến hóa |
3 |
1 |
1 |
0 |
5 |
9 |
Sinh thái |
6 |
1 |
1 |
2 |
10 |
Tổng số câu |
24 |
6 |
6 |
4 |
40 |
|
% Điểm |
60 |
15 |
15 |
10 |
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 81. Mối quan hệ nào sau đây không thuộc nhóm quan hệ đối kháng?
A. Cạnh tranh. B. Kí sinh.
C. Ức chế - cảm nhiễm. D. Hội sinh.
Câu 82. Khi nói về đột biến lặp đoạn NST, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đột biến lặp đoạn có thể làm tăng hoặc giảm số lượng gen trên 1 NST.
B. Đột biến lặp đoạn có thể có lợi cho thể đột biến.
C. Đột biến lặp đoạn làm cho 2 alen của 1 gen nằm trên 2 NST khác nhau.
D. Đột biến lặp đoạn không dẫn đến lặp gen, nên không tạo điều kiện cho đột biến gen.
Câu 83. Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố hữu sinh?
A. Ánh sáng. B. Độ ẩm.
C. Nhiệt độ. D. Cạnh tranh cùng loài.
Câu 84. Trong quá trình dịch mã, anticôđon nào sau đây khớp bổ sung với côđon 5’AUG3’?
A. 5’UAX3’. B. 3’AUG5 . C. 5’AUG3’. D. 3’UAX5’.
Câu 85. Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây Sai?
A. Tập trung thành bầy đàn là hiện tượng xảy ra phổ biến ở các quần thể động vật.
B. Ở thực vật, cạnh tranh cùng loài dẫn đến làm tăng mật độ thể.
C. Khi nguồn thức ăn của quần thể càng dồi dào có thể làm giảm cạnh tranh giữa các cá thể.
D. Số lượng cá thể trong quần thể càng tăng thì sự cạnh tranh cùng loài càng tăng.
Câu 86. Trong tiến hóa, dạng vượn người nào sau đây có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất?
A. Đười ươi. B. Gôrilia.
C. Tinh tinh. D. Vượn.
Câu 87. Ở một quần thể thực vật giao phấn, xét một gen có hai alen nằm trên NST thường. Tần số alen A là 0,6 . Theo lí thuyết, tần số kiểu gen aa của quần thể này là
A. 0,16 . B. 0,36 . C. 0, 48. D. 0,4 .