ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA ĐỀ 08 (Đề thi có 06 trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2025 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
Họ, tên thí sinh: ……………………………………………
Số báo danh: ……………………………………………….
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Vai trò quan trọng nhất của pha S trong chu kỳ tế bào là gì?
A. Tổng hợp protein. B. Nhân đôi DNA.
C. Phân chia tế bào chất. D. Hình thành thoi phân bào.
Câu 4: Quá trình hô hấp ở thực vật giải phóng năng lượng bằng cách:
Dùng thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6: Hình bên dưới minh họa sự khác biệt giữa cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự, qua đó làm rõ cách tiến hóa định hình cấu trúc và chức năng của các loài để thích nghi với môi trường sống.
Câu 5: Cơ quan nào dưới đây thuộc nhóm cơ quan tương đồng?
A. Xương cánh dơi, cánh chim, cánh bướm.
B. Xương chi trước của chuột, cánh bướm.
C. Cấu trúc cánh của các loài trong hình A.
D. Cấu trúc xương của các loài trong hình B.
Câu 6: Trong hệ thống phân loại sinh giới, loài chuột và loài người có mối quan hệ
A. cùng họ, khác loài. B. cùng lớp, khác bộ.
C. cùng bộ, khác họ. D. cùng chi, khác loài.
Câu 7: Tiến hóa nhỏ có thể dẫn đến tiến hóa lớn khi:
A. Không có sự xuất hiện của đột biến.
B. Quần thể đạt được kích thước lớn hơn.
C. Các cá thể trong quần thể giống nhau về kiểu gen.
D. Có sự thay đổi trong tần số alen qua thời gian dài.
Câu 8: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là ví dụ điển hình của di nhập gen?
A. Một cơn bão đưa hạt giống nảy mầm từ đảo này sang đảo khác.
B. Một loài động vật có thể sống sót sau nhiều thảm họa thiên tai.
C. Một loài thực vật mang đột biến có lợi trong môi trường mới.
D. Một loài chim di cư nhưng không giao phối với quần thể mới.
Xác suất cá thể con III (?) bị bệnh chiếm tỷ lệ bao nhiêu?
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây phân biệt hội chứng Down và hội chứng Turner?
A. Hội chứng Down do thừa nhiễm sắc thể 21 còn Turner do thiếu một nhiễm sắc thể X.
B. Hội chứng Down chỉ ảnh hưởng đến nữ giới còn Turner chỉ ảnh hưởng đến nam giới.
C. Hội chứng Turner gây chậm phát triển trí tuệ ở nam nhiều hơn hội chứng Down.
D. Hội chứng Turner là đột biến cấu trúc còn hội chứng Down là đột biến số lượng NST.
Dùng thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12: Nhà sinh thái học Joseph Connell đã tiến hành nghiên cứu về hai loài hà sống ở biển là Chthamalus stellatus và Balanus balanoides. Hai loài này phân bố ở các tầng cao thấp khác nhau trên vách đá dọc theo bờ biển Scotland. Loài Chthamalus thường sống ở vùng cao hơn so với loài Balanus phân bố ở các khu vực thấp hơn. Để kiểm tra xem sự phân bố của loài Chthamalus có bị ảnh hưởng bởi cạnh tranh từ loài Balanus hay không, Connell đã thực hiện một thí nghiệm bằng cách loại bỏ loài Balanus khỏi một số khu vực trên vách đá (hình bên dưới).
Câu 11: Loài Chthamalus được xếp vào mối quan hệ sinh thái nào so với loài Balanus?
A. Giảm đa dạng sinh học do giảm số lượng loài trong hệ sinh thái.
B. Không ảnh hưởng đến sự đa dạng số lượng loài trong hệ sinh thái.
C. Làm giảm sự đa dạng sinh học do cạnh tranh mạnh mẽ giữa hai loài.
D. Tăng cường đa dạng sinh học bằng cách phân tầng môi trường sống.
Câu 13: Công nghệ DNA tái tổ hợp được ứng dụng để:
Bác sĩ khuyến nghị gì đối với trẻ bị hội chứng galactosemia?
A. Cung cấp galactose dưới dạng bổ sung để hỗ trợ chuyển hóa.
B. Loại bỏ galactose và lactose khỏi chế độ ăn uống hàng ngày.
C. Giảm lượng galactose trong chế độ ăn mà không cần loại bỏ hoàn toàn.
D. Tăng cường sử dụng thực phẩm có chứa galactose trong ăn uống hàng ngày.
A. Tế bào trứng từ sinh vật nhận gen.
B. Tế bào soma của sinh vật cho gen.
C. Tế bào sinh dục của sinh vật cho gen.
D. Tế bào tinh trùng của sinh vật nhận gen.
A. 25% B. 100% C. 50%. D. 75%.
Dùng thông tin sau để trả lời câu 17 và câu 18: Sơ đồ dưới đây mô tả dòng năng lượng và chu trình vật chất trong hệ sinh thái.
Câu 17: Bậc dinh dưỡng nào trong sơ đồ trên thường có lượng năng lượng thấp nhất?
A. Sinh vật sản xuất. B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1.
C. Sinh vật tiêu thụ bậc 2. D. Sinh vật tiêu thụ bậc 3.
Câu 18: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Trong hệ sinh thái sự biến đổi vật chất diễn ra theo chu trình.
B. Trong hệ sinh thái sự biến đổi năng lượng có tính tuần hoàn.
A. Trong hệ sinh thái sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn.
C. Trong hệ sinh thái càng lên bậc dinh dưỡng cao năng lượng càng giảm dần.
PHẦN II. Thi sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thi sinh chọn đúng hoặc sai.
a) Kiểu hình lông xám nhạt có nhiều kiểu gen nhất.
b) Ở nhiệt độ 370C, phép lai A3A4 x A3A4 cho thế hệ con có kiểu hình lông bạch tạng chiếm 25%.
c) Phép lai A1A2 x A3A4 cho đời con không có kiểu hình bạch tạng dù nuôi ở bất kì điều kiện nào.
d) Ở nhiệt độ 350C, kiểu gen A2A3 và A3A4 có kiểu hình khác nhau.
a) Tỷ lệ giới tính của chim non cân bằng hơn so với chim trưởng thành.
b) Không có sự khác biệt đáng kể về tỷ lệ tử vong giữa chim đực và chim cái.
Câu 3: Hình bên dưới mô tả vòng tuần hoàn phổi và vòng tuần hoàn hệ thống ở người.
b) Máu trong động mạch giàu O2, máu trong tĩnh mạch giàu CO2.
c) Đường đi của máu từ tâm thất trái đi ra là động mạch chủ.
d) Chức năng của các van tim trong hệ tuần hoàn là điều hòa nhịp tim.
Câu 4: Sơ đồ dưới đây thể hiện các cơ chế di truyền ở câp độ phân tử:
a) Nếu gene 1 nhân đôi 10 lần thì các gene 2 và 3 cũng nhân đôi 10 lần.
b) Mạch 2 của phân tử DNA là mạch dùng làm khuôn trong quá trình phiên mã.
c) Cơ chế 1 là quá trình phiên mã, cơ chế 2 là quá trình dịch mã.
d) Trong số 3 phân tử DNA, mRNA và protein chỉ có 1 phân tử có liên kết hydrogen.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
1. Kiểm tra và theo dõi sức khỏe gan định kỳ.
2. Ăn thực phẩm chứa nhiều mỡ động vật.
3. Điều trị viêm gan C kịp thời.
4. Tăng cường ăn các loại thực phẩm chống ung thư mỗi ngày.
5. Tiêm phòng vaccine viêm gan B, hạn chế sử dụng rượu bia và thuốc lá.
Phép lai 1: Ruồi đực xám (1) x ruồi cái vàng. Kết quả F2 được 100 % cái vàng: 100 % đực xám.
1. Có thể con đực P có sự chuyển đoạn NST mang gene quy định thân xám đến NST Y.
2. Con đực P có thể có sự chuyển đoạn NST sang NST thường.
3. Gen quy định tính trạng màu sắc thân nằm ở vùng tương đồng trên NST giới tính.
4. Gen quy định tính trạng thân xám trội không hoàn toàn so với thân vàng.
1. Yếu tố di truyền có thể quyết định khả năng điều chỉnh tỷ lệ đực : cái dựa trên điều kiện sống.
2. Sự điều chỉnh tỷ lệ đực : cái trong quần thể hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
3. Tỷ lệ đực : Cái ở nhóm 2: Sau khi chuyển tổ, tỷ lệ trở về cân bằng hơn và duy trì không đổi.
1. Trong giai đoạn S1, loài Ab là loài chiếm ưu thế hơn hẳn so với các loài khác.
2. Giai đoạn S2, loài Pr bắt đầu xuất hiện và có sự cạnh tranh cao hơn so với loài Ss.
3. Loài Pr không xuất hiện ở giai đoạn S1 do không thể sinh trưởng trong điều kiện cồn cát.
3. Trong giai đoạn S3, loài Pr trở thành loài chiếm ưu thế và Ss giảm dần ảnh hưởng.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề MINH HỌA - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 1 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 2 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 3 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 4 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 5 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 6 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 7 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 8 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 9 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 10 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 11 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 12 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 13 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 14 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 15 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 16 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 17 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 18 - File word có lời giải
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Vai trò quan trọng nhất của pha S trong chu kỳ tế bào là gì?
A. Tổng hợp protein. B. Nhân đôi DNA.
C. Phân chia tế bào chất. D. Hình thành thoi phân bào.
Câu 2: Hình dưới đây thể hiện các giai đoạn của các cơ chế di truyền xảy ra trong tế bào. Nếu quá trình di chuyển mRNA từ nhân ra tế bào chất bị gián đoạn, điều gì sẽ xảy ra?
A. Protein không được tổng hợp. B. Ribosome sẽ không hoạt động.
C. DNA bị phân hủy. D. Amino acid không được sử dụng.
Hướng dẫn giải
Nếu mRNA không di chuyển ra khỏi nhân, ribosome trong tế bào chất sẽ không nhận được thông tin để tổng hợp protein, dẫn đến quá trình dịch mã bị gián đoạn.
Câu 3: Hình bên dưới mô tả cơ chế trao đổi cation trên bề mặt hạt keo đất. Bề mặt hạt keo mang điện tích âm nên nó có thể hút các ion mang điện tích dương (cation). Quá trình trao đổi cation giúp duy trì sự cân bằng dinh dưỡng trong đất, đảm bảo cây trồng tiếp cận được các ion cần thiết như K⁺, Ca²⁺, và Mg²⁺.
Một nông dân muốn cải thiện khả năng giữ dinh dưỡng cho đất. Họ nên làm gì?
A. Thêm cát vào đất để tăng độ thoáng khí.
B. Bổ sung chất hữu cơ hoặc đất sét cho đất.
C. Tưới nước nhiều hơn để giảm ion H⁺ trong đất.
D. Bón thêm phân đạm để tăng hàm lượng nitrogen.
Hướng dẫn giải
Chất hữu cơ và đất sét có khả năng giữ cation cao hơn, giúp tăng khả năng giữ dinh dưỡng của đất và giảm rửa trôi các cation quan trọng như K⁺, Ca²⁺.
Câu 4: Quá trình hô hấp ở thực vật giải phóng năng lượng bằng cách:
A. Oxy hóa các chất hữu cơ để tạo ra ATP.
B. Hấp thụ năng lượng từ ánh sáng mặt trời.
C. Tích lũy năng lượng dưới dạng tinh bột.
D. Chuyển hóa năng lượng nhiệt thành cơ năng.
Hướng dẫn giải
Hô hấp ở thực vật là quá trình oxy hóa các chất hữu cơ, chủ yếu là glucose, để giải phóng năng lượng dưới dạng ATP, cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào.
Dùng thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6: Hình bên dưới minh họa sự khác biệt giữa cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự, qua đó làm rõ cách tiến hóa định hình cấu trúc và chức năng của các loài để thích nghi với môi trường sống.
Câu 5: Cơ quan nào dưới đây thuộc nhóm cơ quan tương đồng?
A. Xương cánh dơi, cánh chim, cánh bướm.
B. Xương chi trước của chuột, cánh bướm.
C. Cấu trúc cánh của các loài trong hình A.
D. Cấu trúc xương của các loài trong hình B.
Câu 6: Trong hệ thống phân loại sinh giới, loài chuột và loài người có mối quan hệ
A. cùng họ, khác loài. B. cùng lớp, khác bộ.
C. cùng bộ, khác họ. D. cùng chi, khác loài.
Hướng dẫn giải