ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA ĐỀ 15 (Đề thi có 06 trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2025 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
Họ, tên thí sinh: ……………………………………………
Số báo danh: ……………………………………………….
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Protein nào sau đây giúp vận chuyển oxygen trong máu ở động vật?
A. Keratin. B. Hemoglobin. C. Actin. D. Elastin.
Câu 2: Biện pháp nào sau đây giúp phát hiện sớm các bất thường nhiễm sắc thể ở thai nhi?
A. Xét nghiệm sàng lọc trước sinh.
B. Siêu âm ổ bụng của thai phụ.
C. Kiểm tra nhóm máu của cha mẹ.
D. Theo dõi cân nặng của thai phụ.
Câu 3: Biện pháp nào giúp cây trồng giảm thoát hơi nước trong điều kiện nắng nóng?
A. Che phủ gốc cây bằng rơm rạ hoặc lớp phủ sinh học.
B. Tăng cường tối đa nguồn ánh sáng cho cây trồng.
C. Cắt tỉa bớt cành và lá cây để giảm diện tích bề mặt.
D. Tăng cường tưới nước cho cây vào ban đêm.
Câu 4: Động lực chính của dòng mạch rây là gì?
A. Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.
B. Sự khuếch tán nước từ tế bào này sang tế bào khác qua màng tế bào.
C. Lực mao dẫn của ống rây giúp kéo nước và chất dinh dưỡng di chuyển.
D. Lực hấp dẫn làm dịch mạch rây vận chuyển các chất hữu cơ từ lá xuống rễ.
Dùng thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6: Hình 1 thể hiện cây phát sinh chủng loại của năm nhóm sinh vật từ một tổ tiên chung.
Hình 1
Câu 5: Cây phát sinh chủng loại thể hiện điều gì?
Câu 6: Nhóm sinh vật nào sau đây xuất hiện sớm nhất?
A. Động vật. B. Thực vật. C. Nấm. D. Vi khuẩn.
Câu 7: Tại sao các cơ quan tương đồng giữa các loài lại có cấu tạo chi tiết khác nhau?
Câu 8: Yếu tố nào sau đây dẫn đến sự hình thành đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật?
A. Sự thay đổi ngẫu nhiên khi điều kiện môi trường thay đổi.
B. Sự tác động của chọn lọc tự nhiên lên các biến dị di truyền.
C. Sự thay đổi hành vi của sinh vật trong môi trường sống.
D. Sự thay đổi ngẫu nhiên trong quá trình phát triển cá thể.
Có bao nhiêu người trong phả hệ chắc chắc không mang allele bệnh?
Quá trình đa bội hóa trên giúp giải quyết vấn đề gì?
A. Tăng số lượng NST để bù đắp số lượng NST mất đi.
B. Tạo thể song nhị bội, giúp con lai trở nên hữu thụ.
C. Làm giảm số lượng NST trong tế bào của cơ thể lai.
D. Thay đổi hoàn toàn cấu trúc NST của cơ thể ban đầu.
A. Quan hệ cạnh tranh. B. Quan hệ ký sinh.
C. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm. D. Quan hệ cộng sinh.
B. Trồng cây lúa xen canh với cây ngô để giảm cạnh tranh giữa hai loài này.
C. Nuôi tôm và cá trong cùng một ao để tăng năng suất của cả hai loài này.
D. Trồng cỏ để ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh trong đất.
Xác định enzyme A và B và vai trò của mỗi enzyme?
A. Enzyme A là restrictase, cắt DNA tại vị trí đặc hiệu; enzyme B là DNA ligase, nối các đoạn DNA.
B. Enzyme A là DNA polymerase, tổng hợp DNA mới; enzyme B là restriction enzyme, cắt các đoạn DNA.
C. Enzyme A là helicase, tháo xoắn DNA; enzyme B là polymerase, nhân đôi các đoạn DNA.
D. Enzyme A là ligase, nối các đoạn DNA; enzyme B là restriction enzyme, cắt các đoạn DNA.
A. Khi thai nhi có nhóm máu Rh(-) giống mẹ.
B. Khi thai nhi có nhóm máu Rh(-) giống bố.
C. Khi thai nhi có nhóm máu Rh(+) và máu mẹ có thể tiếp xúc với máu thai nhi.
D. Khi thai nhi có nhóm máu Rh(+) và máu mẹ không tiếp xúc với máu thai nhi.
A. PCR. B. Liệu pháp gene. C. Giải trình tự gene. D. Nhân bản tế bào.
1. Chuyển sang vật kính 40x để phóng đại cao hơn.
2. Đặt tiêu bản lên kính hiển vi.
3. Điều chỉnh vị trí tiêu bản để quan sát rõ mẫu.
4. Tìm tế bào có bộ nhiễm sắc thể dễ quan sát nhất với vật kính 10x.
5. Quan sát, đếm số lượng, quan sát cấu trúc NST trong tiêu bản.
A. 2 → 3 → 4 → 1→ 5. B. 3 → 2 → 4 → 5→ 1.
C. 2 → 4 → 3 → 5→ 1. D. 4 → 2 → 3 → 1→ 5.
A. Tháp B. B. Tháp D. C. Tháp A. D. Tháp C.
A. đảm bảo các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách tối đa.
B. gia tăng loài bản địa, hạn chế sự xâm lấn của các loài sinh vật ngoại lai.
C. ngăn chặn hoàn toàn các tác động tiêu cực của các yếu tố từ tự nhiên.
D. giúp dự đoán và đưa ra các biện pháp phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái.
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
a) Quy luật di truyền chi phối tính trạng màu sắc hạt là tương tác cộng gộp.
b) Trong quần thể cây lúa mì ngẫu phối có tối đa 6 loại kiểu gene.
c) Có tối đa 3 mức độ biểu hiện kiểu hình đỏ ở quần thể F2.
d) Trong tổng số cây F2, tỷ lệ kiểu hình có ít nhất một alen trội là 14/16.
a) Cóc là sinh vật tiêu thụ bậc 1 và thuộc bậc dinh dưỡng Z.
b) Quần thể B có thể là cóc, sói, diều hâu.
c) Năng lượng giảm dần ở các bậc dinh dưỡng theo thứ tự Z>Y>X.
Bước 1: Xác định vật liệu, phương pháp tiến hành, bố trí thí nghiệm và dự kiến kết quả.
Bước 2: Chuẩn bị hai bình thí nghiệm:
Bình b: Chứa hạt đã chết (được xử lý bằng nước sôi để loại bỏ khả năng hô hấp, dùng làm đối chứng).
Bước 5: So sánh thời gian duy trì sự cháy của nến giữa hai bình.
d) Hoạt động hô hấp ở các hạt nảy mầm trong bình b đã giải phóng O₂ nên nến tiếp tục cháy.
b) Chất X là yếu tố ức chế hoạt động phiên mã của operon M.
d) Các trình tự tổng hợp enzyme E1, E2, E3 lần lượt là gene B, C, D.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
1. Thông qua quá trình sinh sản, các biến dị di truyền được phát tán trong quần thể.
Câu 3: Hình 6 thể hiện sự tăng trưởng của quần thể sói đồng cỏ trong một khu vực hoang dã.
Có bao nhiêu mối quan hệ tiêu thụ trực tiếp trong lưới thức ăn trên?
Câu 6: Giả sử năng lượng đồng hoá của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề MINH HỌA - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 1 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 2 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 3 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 4 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 5 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 6 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 7 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 8 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 9 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 10 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 11 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 12 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 13 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 14 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 15 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 16 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 17 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 18 - File word có lời giải
HƯỚNG DẪN GIẢI
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Protein nào sau đây giúp vận chuyển oxygen trong máu ở động vật?
A. Keratin. B. Hemoglobin. C. Actin. D. Elastin.
Câu 2: Biện pháp nào sau đây giúp phát hiện sớm các bất thường nhiễm sắc thể ở thai nhi?
A. Xét nghiệm sàng lọc trước sinh.
B. Siêu âm ổ bụng của thai phụ.
C. Kiểm tra nhóm máu của cha mẹ.
D. Theo dõi cân nặng của thai phụ.
Câu 3: Biện pháp nào giúp cây trồng giảm thoát hơi nước trong điều kiện nắng nóng?
A. Che phủ gốc cây bằng rơm rạ hoặc lớp phủ sinh học.
B. Tăng cường tối đa nguồn ánh sáng cho cây trồng.
C. Cắt tỉa bớt cành và lá cây để giảm diện tích bề mặt.
D. Tăng cường tưới nước cho cây vào ban đêm.
Câu 4: Động lực chính của dòng mạch rây là gì?
A. Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.
B. Sự khuếch tán nước từ tế bào này sang tế bào khác qua màng tế bào.
C. Lực mao dẫn của ống rây giúp kéo nước và chất dinh dưỡng di chuyển.
D. Lực hấp dẫn làm dịch mạch rây vận chuyển các chất hữu cơ từ lá xuống rễ.
Dùng thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6: Hình 1 thể hiện cây phát sinh chủng loại của năm nhóm sinh vật từ một tổ tiên chung.
Hình 1
Câu 5: Cây phát sinh chủng loại thể hiện điều gì?
A. Mối quan hệ giữa các loài dựa trên mức độ phức tạp của cơ thể.
B. Mối quan hệ tiến hóa giữa các nhóm sinh vật từ tổ tiên chung.
C. Mối quan hệ tiến hóa giữa các loài dựa vào đặc điểm hình thái.
D. Thực vật là nhóm tiến hóa cao nhất so với các nhóm sinh vật khác.
Câu 6: Nhóm sinh vật nào sau đây xuất hiện sớm nhất?
A. Động vật. B. Thực vật. C. Nấm. D. Vi khuẩn.