Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 26 - File word có lời giải
3/18/2025 8:20:40 PM
lehuynhson1 ...

 

ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC

ĐỀ MINH HỌA

ĐỀ 26

(Đề thi có 06 trang)

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2025

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Môn thi thành phần: SINH HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

        Họ, tên thí sinh: ……………………………………………

        Số báo danh: ……………………………………………….        

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1: Nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là

A. carbon.         B. hydrogen.        C. oxygen.         D. nitrogen.

Câu 2: Hình 1 mô tả phần trăm số lượng cặp A-T và G-C trong các phân tử DNA1, DNA2, DNA3 có cùng khối lượng, hãy cho biết phân tử DNA nào có nhiều số liên kết hidrogen nhất trong số ba phân tử?

 

Hình 1.

A. Phân tử DNA1.                B. Phân tử DNA3.

C. Phân tử DNA2.                D. Cả ba phân tử có số hidrogen bằng nhau.

Câu 3: Hình 2 mô tả cấu tạo khí khổng và cơ chế hoạt động đóng, mở khí khổng. Theo lý thuyết phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tế bào khí khổng (A) đang đói nước. 

B. Tế bào khí khổng (B) đang no nước. 

C. Khe khí khổng của tế bào (A) đang mở to. 

D. Nước từ tế bào (B) đang thoát mạnh.

 

Hình 2.

Câu 4: Để phát hiện hô hấp ở thực vật, một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm như sau: Dùng 4 bình cách nhiệt giống nhau đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4. Cả 4 bình đều đựng hạt đỗ xanh, đậy kín nắp mỗi bình rồi để trong 2 giờ. Biết rằng các điều kiện khác ở 4 bình là như nhau và phù hợp với thí nghiệm như Hình 3.

 

Hình 3.

Theo lý thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?

I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng.        II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.

III. Nồng độ O2 ở bình 1 và bình 4 đều giảm.        IV. Nồng độ O2 ở bình 3 tăng.

A. 2.        B. 4.        C. 3.        D. 1.

Câu 5: Một đoạn mạch gốc của gene trong nhân chứa 9 triplet: 3’…TAG GGC ATA TGT AAC CAC GAC GGG GCC…5’. Nếu xảy ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotide làm xuất hiện bộ ba kết thúc ở mRNA thì có thể có tối đa bao nhiêu vị trí đột biến?

A. 1.        B. 2.        C. 3.        D. 4.

Câu 6: Hình 4 mô tả cấu trúc nhiễm sắc thể và một số nội dung liên quan đến các thành phần cấu trúc của nhiễm sắc thể như sau:

(a) Là trung tâm vận động của nhiễm sắc thể trong phân bào.

(b) Bảo vệ nhiễm sắc thể, giúp các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.

(c) Cánh dài của chromatid.

(d) Nhiễm sắc thể kếp xoắn cực đại.

 

Hình 4.

Ghép mỗi thành phần cấu trúc 1, 2, 3 trong hình với nội dung a, b, c, d sao cho phù hợp. Phương án đúng là:

A. 2b, 1a, 3d.        B. 2b, 1d, 3c.        C. 2b, 1a, 3c.        D. 2d, 1a, 3c.

Câu 7: Hiện tượng di truyền nào sau đây có thể làm hạn chế sự đa dạng của sinh vật?

A. Phân li độc lập.        B. Liên kết gene hoàn toàn.   C. Hoán vị gene.            D. Tương tác gene.

Câu 8: Một gene nào đó vốn đang hoạt động bình thường, nay được chuyển sang vị trí mới làm ngừng hoạt động là do đột biến nhiễm sắc thể dạng

A. mất đoạn.        B. đa bội hóa.

C. lặp đoạn.        D. đảo đoạn.

Câu 9: Bà A mang thai một người con ở tuần thứ 15 khi đi khám sàng lọc di truyền thì bác sĩ kết luận con của bà A có khả năng mắc hội chứng siêu nam vì khi quan sát tiêu bản bộ nhiễm sắc thể trong tế bào của thai nhi bác sĩ thấy

      A. có 3 nhiễm sắc thể X.

B. có 2 nhiễm sắc thể X và 1 nhiễm sắc thể Y.

C. có 1 nhiễm sắc thể X và 2 nhiễm sắc thể Y.

      D. có 3 nhiễm sắc thể Y.

Câu 10: Bảng 1 thể hiện mật độ (cá thể/m2) và diện tích (m2) phân bố của bốn quần thể. Theo lý thuyết hãy cho biết quần thể nào có kích thước lớn nhất?

Bảng 1.

Quần thể

Mật độ cá thể/m2

Diện tích phân bố của quần thể (m2)

1

150

40

2

20

110

3

30

170

4

170

10

A. Quần thể 1.        B. Quần thể 2.        C. Quần thể 3.        D. Quần thể 4.

Câu 11: Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây tổng hợp được các chất hữu cơ từ các chất vô cơ?

A. Tảo lam.                B. Vi khuẩn phân giải.        C. Giun đất.        D. Nấm hoại sinh.

Câu 12: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?

A. Quần xã có các đặc điểm cơ bản về số lượng và thành phần các loài sinh vật.

B. Loài ưu thế là loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.

C. Loài đặc trưng là loài có vai trò kiểm soát và khống chế loài khác trong quần xã.

D. Tập hợp cá rô phi trong ao tạo thành một quần xã.

Câu 13: Chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật ăn mùn bã hữu cơ chiếm ưu thế trong hệ sinh thái nào sau đây?

A. Vùng cửa sông ven biển nhiệt đới.        B. Đồng cỏ nhiệt đới trong mùa xuân hằng năm.

C. Khối nước trong mùa cạn.        D. Các ao hồ nghèo dinh dưỡng.

Câu 14: Hình 5 mô tả quy trình sản xuất Insulin bằng công nghệ gene

 

Hình 5.

Theo lí thuyết, phát biểu nào dưới đây sai khi nó về quy trình này?

A. Vector chuyển gene trong quy trình này là plasmid của vi khuẩn.

B. Gene Insulin được đưa vào plasmid thông qua các enzyme cắt và nối.

C. Mục đích cuối cùng của quá trình này là tạo ra một lượng lớn bản sao gene tổng hợp Insulin.

D. Plasmid mang gene Insulin được chuyển vào tế bào vi khuẩn thông qua phương pháp vật lí và hóa học.

Câu 15: Loài A, B phát sinh từ một loài tổ tiên là ví dụ của quá trình

A. tiến hóa nhỏ.       B. tiến hóa lớn.                C. tiến hóa hóa học.            D. tiến hóa tiền sinh học.

Câu 16: Cây phát sinh chủng loại nào sau đây mô tả hợp lý nhất về mối quan hệ họ hàng giữa ba loài?

A.

 

B.

 

C.

 

D.

 

Câu 17: Thalassemia (còn được gọị là bệnh tan máu bẩm sinh), là một bệnh lí huyết học di truyền liên quan đến sự bất thường của hemoglobin (một cấu trúc protein trong hồng cầu có chức năng vận chuyển oxygen). Ở bệnh nhân Thalassemia, các hồng cầu bị phá huỷ quá mức dẫn đến tình trạng thiếu máu. Thalassemia là một bệnh di truyền lặn ở gene a-globin hoặc b-globin gây ra trên NST thường. Do đó, Thalassemia gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến giống nòi, ảnh hưởng đến cuộc sống của bệnh nhân và cả cộng đồng. Trong thực tiễn, một số gia đình có bố mẹ bình thường, nhưng con sinh ra mắc bệnh tan máu bẩm sinh. Khi nói về bệnh Thalassemia, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Bệnh được phát hiện dựa trên xét nghiệm NST lấy từ dịch ối hoặc nhau thai.

B. Nếu bố hoặc mẹ bị bệnh Thalassemia thì không được sinh con vì con sẽ bị bệnh.

C. Bệnh được phát hiện dựa trên các kĩ thuật phân tử giúp xác định gene gây bệnh.

D. Bệnh Thalassemia bệnh do đột biến ở gene a-globin hoặc b-globin nên chỉ biểu hiện ở nữ.

Câu 18: Hình 6 mô tả mối quan hệ về sinh khối và mức độ cạnh tranh của bốn loài khác nhau trong một quần xã sinh vật. Dựa trên đặc trưng của quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?

 

A. A là một loài động vật ăn thực vật.

B. B là loài ưu thế trong quần xã.

C. C là loài luôn cạnh tranh và có thể thay thế loài A ở những giai đoạn tiếp theo của diễn thế sinh thái.

D. D là loài tác động mạnh và làm ảnh hưởng tới các nhân tố sinh thái.

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1. Xử lý phôi của một loài côn trùng gây đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể (NST) ở sáu vị trí khác nhau (A, B, C, D, E và F) được thể hiện ở Hình 7. Theo dõi thời gian sống của các phôi tương ứng với các đột biến, kết quả được thể hiện qua đồ thị bên dưới. Biết rằng sự phân bố các gene trên nhiễm sắc thể là đều nhau và phôi mang đột biến mất đoạn ở vị trí (F) vẫn phát triển thành cơ thể bình thường.

 

Hình 7

a. Kích thước đoạn NST bị mất càng lớn thì thời gian sống sót của phôi càng kéo dài.

b. Vị trí (F) có thể mã hóa số loại bản phiên mã ít hơn so với các vị trí khác.

c. Các gene trên vị trí (A) có thể quan trọng hơn so với các gene trên vị trí (B) đối với sự phát triển phôi.

d. Giả sử rằng các gene trên vị trí (B) và (E) đóng góp ngang nhau cho sự phát triển phôi, thì mật độ gene trên vị trí (E) có thể thấp hơn mật độ gene trên vị trí (B).

Câu 2. Khi điều tra nhóm tuổi của một quần thể cá sống trong một cái ao ở thời điểm trước và sau hai năm săn bắt, người ta thu được số liệu như Hình 8. Giả sử, điều kiện môi trường sống trong toàn bộ thời gian nghiên cứu không có biến động lớn.

a. Dạng tháp tuổi trước khi khai thác là tháp ổn định, còn sau 2 năm khai thác là tháp phát triển.

b. Việc khai thác đều đặn theo thời gian một số lượng nhất định cá thể của quần thể, số cá thể còn lại sẽ

 

Hình 8.

tăng khả năng sinh sản để bù lại.

c. Sau 2 năm khai thác số lượng cá trước sinh sản tăng, đây là cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.

d. Khi dừng khai thác một khoảng thời gian, mật độ của quần thể sẽ tăng lên.

Câu 3. Ở một loài động vật, xét 2 cặp gene Aa và Bb trong đó mỗi cặp gene quy định một cặp tính trạng, allele trội là trội hoàn toàn. Thực hiện 4 phép lai (P1, P2, P3 và P4) giữa các cặp bố mẹ khác nhau, thu được kết quả F1 được mô tả ở Bảng 2. Biết rằng không xảy ra đột biến; nếu có hoán vị gene thì hoán vị gene có thể xảy ở một bên đực hoặc cái,

Bảng 2.

Phép lai

Số loại kiểu gene quy định kiểu hình trội 2 tính trạng ở F1

Tỷ lệ kiểu hình

trội 2 tính trạng ở F1

P1

1 loại kiểu gene

10%

P2

Chưa xác định được

35%

P3

3 loại kiểu gene

50%

P4

5 loại kiểu gene

59%

hoặc xảy ra hoán vị cả hai giới với tần số hoán vị như nhau.

a. Phép lai P3 và P4 có thể có kiểu gene giống nhau.

b. Có 5 sơ đồ lai thỏa mãn dữ kiện của phép lai P2.

c. Ở phép lai P1, nếu cho F1 lai phân tích thì F2 kiểu hình mang hai tính trạng trội chiếm tỉ lệ 24/25.

d. Ở phép lai P4, trong số kiểu hình trội về hai tính trạng ở F1, kiểu gene ba allele trội chiếm tỉ lệ 24/59.

Câu 4. Hình 9  mô tả hoạt động của quá trình trao đổi khí ở chim.

a. Hệ hô hấp của chim có túi khí giúp duy trì dòng khí một chiều qua phổi, đảm bảo hiệu suất trao đổi khí cao.

b. Khi hít vào, không khí chỉ đi vào phổi mà không vào túi khí sau.

c. Hình [A] là hoạt động thở ra, [B] là hoạt động hít vào.

 

Hình 9.

d. Chim có thể trao đổi khí cả khi hít vào và thở ra nhờ hệ thống túi khí.

PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.

Câu 1. Đồ thị Hình 10 mô tả thời gian ba pha (1, 2 và 3) của một chu kì tim ở một người bình thường có chu kì tim kéo dài 0,8 giây. Theo lí thuyết, pha số mấy thể hiện được thời gian của pha thất co?

 

 

Hình 10.

Câu 2. Tính trạng màu mắt ở cá kiếm do một gene có hai allele quy định. Một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm và ghi lại kết quả ở Bảng  3.

Bảng  3

Thế hệ

Phép lai thuận

Phép lai nghịch

P

Cá mt đen × Cá mt đ

Cá mt đỏ × Cá mt đen

F1

100% cá , mt đen

100% cá , mt đen

F2

75% cá , mt đen: 25% cá , mt đ

 75% cá , mt đen: 25% cá , mt đ

Theo lí thuyết, trong tổng số cá ở F2, cá mắt đen có kiểu gene dị hợp chiếm tỷ lệ bao nhiêu phần trăm? (Hãy thể hiện kết quả bằng số thập phân và làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy)

Câu 3. Hình 11 mô tả bộ nhiễm sắc thể bình thường và bộ nhiễm sắc thể của một thể đột biến. Khi thể đột biến này giảm phân bình thường thì tỉ lệ giao tử bình thường được tạo ra là bao nhiêu phần trăm? (làm tròn đến phần nguyên)

 

Hình 11.

Câu 4. Khả năng lọc nước của loài thân mềm (Sphaerium corneum) thay đổi theo số lượng cá thể trong nhóm được  mô tả Bảng 4.

Bảng 4.

Số lượng cá thể (con)

1

5

10

15

20

Tốc độ lọc nước (ml/giờ)

3,4

6,9

7,5

5,2

3,8

Theo bảng trên, trong nhóm có tối đa khoảng bao nhiêu cá thể (con) thì loài tồn tại một cách ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống, tăng khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể?

Câu 5. Một lưới thức ăn gồm các loài sinh vật được mô tả ở Hình 11. Theo lí thuyết, lưới thức ăn này có mấy chuỗi thức ăn?

 

Hình 11.

Câu 6. Nghiên cứu một quần thể sóc ở rừng Cúc Phương. Tính trạng màu sắc bụng do một gene có 2 allele nằm trên NST thường quy định, trong đó allele A quy định kiểu hình bụng đỏ trội hoàn toàn so với allele a quy định kiểu hình bụng trắng. Tại thế hệ đang khảo sát, quần thể đang cân bằng di truyền có đầy đủ các loại kiểu gene và tần số allele A gấp đôi allele a. Nếu tất cả các cá thể dị hợp đều không sinh sản, thế hệ F1 sẽ có kiểu hình bụng đỏ chiếm tỉ lệ bao nhiêu%?(Hãy thể hiện kết quả bằng số thập phân và làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy)

        

Bộ 50 ĐỀ THI THỬ TN THPT 2025 - MÔN SINH HỌC - THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA ĐỀ MINH HỌA - FILE WORD ĐẦY ĐỦ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề MINH HỌA - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 1 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 2 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 3 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 4 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 5 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 6 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 7 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 8 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 9 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 10 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 11 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 12 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 13 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 14 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 15 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 16 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 17 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 18 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 19 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 20 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 21 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 22 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 23 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 24 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 25 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Sinh Học - Đề 26 - File word có lời giải

 

        HƯỚNG DẪN GIẢI

        

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1: Nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là

A. carbon.         B. hydrogen.        C. oxygen.         D. nitrogen.

Câu 2: Hình 1 mô tả phần trăm số lượng cặp A-T và G-C trong các phân tử DNA1, DNA2, DNA3 có cùng khối lượng, hãy cho biết phân tử DNA nào có nhiều số liên kết hidrogen nhất trong số ba phân tử?

 

Hình 1.

A. Phân tử DNA1.                B. Phân tử DNA3.

C. Phân tử DNA2.                D. Cả ba phân tử có số hidrogen bằng nhau.

Câu 3: Hình 2 mô tả cấu tạo khí khổng và cơ chế hoạt động đóng, mở khí khổng. Theo lý thuyết phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tế bào khí khổng (A) đang đói nước. 

B. Tế bào khí khổng (B) đang no nước. 

C. Khe khí khổng của tế bào (A) đang mở to. 

D. Nước từ tế bào (B) đang thoát mạnh.

 

Hình 2.

Câu 4: Để phát hiện hô hấp ở thực vật, một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm như sau: Dùng 4 bình cách nhiệt giống nhau đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4. Cả 4 bình đều đựng hạt đỗ xanh, đậy kín nắp mỗi bình rồi để trong 2 giờ. Biết rằng các điều kiện khác ở 4 bình là như nhau và phù hợp với thí nghiệm như Hình 3.

 

Hình 3.

Theo lý thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?

I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng.        II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.

III. Nồng độ O2 ở bình 1 và bình 4 đều giảm.        IV. Nồng độ O2 ở bình 3 tăng.

A. 2.        B. 4.        C. 3.        D. 1.

Hướng dẫn giải

Có 2 dự đoán đúng

II, III đúng; I, IV sai.

Vì hạt ở bình 2 và bình 3 không tham gia hô hấp nên nhiệt độ 2 bình này không tăng => I. sai.

Vì hạt bình 1 hô hấp mạnh nhất nên nhiệt độ bình 1 cao nhất => II.  đúng.

Vì hạt bình 1 và bình 4 đều tham gia hô hấp nên nồng độ O2 giảm => III. đúng.

Vì hạt bình 3 không tham gia hô hấp nên nồng độ O2 ở bình 3 không thay đổi => IV. sai.

Câu 5: Một đoạn mạch gốc của gene trong nhân chứa 9 triplet: 3’…TAG GGC ATA TGT AAC CAC GAC GGG GCC…5’. Nếu xảy ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotide làm xuất hiện bộ ba kết thúc ở mRNA thì có thể có tối đa bao nhiêu vị trí đột biến?

A. 1.        B. 2.        C. 3.        D. 4.

Hướng dẫn giải

Triplet 3'ATA5' và 3'AAC5' mã hoá codon 5'UAU3' và 5'UUG3' có thể bị thay thế thành các codon kết thúc nếu xảy ra đột biến.

Câu 6: Hình 4 mô tả cấu trúc nhiễm sắc thể và một số nội dung liên quan đến các thành phần cấu trúc của nhiễm sắc thể như sau:

(a) Là trung tâm vận động của nhiễm sắc thể trong phân bào.

(b) Bảo vệ nhiễm sắc thể, giúp các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.

(c) Cánh dài của chromatid.

(d) Nhiễm sắc thể kếp xoắn cực đại.

 

Hình 4.

Ghép mỗi thành phần cấu trúc 1, 2, 3 trong hình với nội dung a, b, c, d sao cho phù hợp. Phương án đúng là:

A. 2b, 1a, 3d.        B. 2b, 1d, 3c.        C. 2b, 1a, 3c.        D. 2d, 1a, 3c.

Câu 7: Hiện tượng di truyền nào sau đây có thể làm hạn chế sự đa dạng của sinh vật?

Vẫn còn nội dung phía dưới, bạn hãy ấn nút để xem tiếp nhé...